Showing posts with label Mindfulness. Show all posts
Showing posts with label Mindfulness. Show all posts

Sunday, March 26, 2023

Mindfulness and Self-Care: A Workshop for all CTA Members - April 11th 4:30 PM

 


To the Members of the Capital Service Center Council,

 

This email is being sent to you on behalf of the Capital Service Center Council Instruction and Professional Development Committee.

 

Mindfulness and Self-Care: A Workshop for all CTA Members

 

Presenter: Dr. Phe Bach of C. Mindfulness and San Juan Teachers Association

 

When: Tuesday April 11, 2023

4:30 – 7:00 p.m. PST

 

Where: California Teachers Association

Capital Service Center Council

4100 Truxel Road

Sacramento, CA 95834

 

This Workshop is FREE for all CTA members in the CSCC and Region 2!

 

Snacks and Drinks will be provided.

Free Book Giveaway

 

Limited Space Available

Register NOW

 

RSVP to Dr. Phe Bach at phexbach@gmail.com

Or  Naqiba Gregory naqgreg@gmail.com     

 

Training is offered by the California Teachers Association Capital Service Center Council Instruction and Professional Development Committee.

 

Wednesday, October 19, 2022

Free Mindfulness workshop: Applied Neuroscience for Wellbeing

    Applied Neuroscience for Wellbeing
A workshop for all educators and administrators

“This is one of the most impactful things that I have ever experienced! I am so excited to take what I have learned and incorporate it into my own life! Thank you!!”
 - GT Teacher, Jefferson County School District  


Presenters: AnneMarie Rossi of Be Mindful 
            Dr. Phe Bach of C. Mindfulness

Friday: 11/04 from 4:15-6:15 PM PST
Location: Kim Quang Temple 
at 3119 Alta Arden Expressway, Sacramento, CA 95825
 
This workshop is FREE for all educators, administrators and parents in the CSCC and region 2.
Snacks and drink will be provided.
Give away free books.

Limited Space Available. Register NOW.  Just RSVP to phexbach@gmail.com
 
Training offered by Capital Service Center Council (CSCC)’s 
Instruction and Professional Development committee



About the presenters: 

AnneMarie Rossi.

In 2011, after more than 2 decades of mindfulness practice, AnneMarie founded the nonprofit organization Be Mindful. Our mission is to provide communities, regardless of their resources, with access to customized, highly qualified instructor-led, Applied Neuroscience and mindfulness courses, while contributing valuable research to the field.

AnneMarie has taught thousands of individuals of all ages and backgrounds the knowledge and tools necessary to transform their lives. From the world’s largest airline, Fortune 100 executives, first responder agencies across the United States, public school districts, Universities, homeless youth shelters, refugee centers, rescued sex trafficking victims and more. She is a sought after public speaker and has given much lauded Keynote addresses across the globe. Her TEDxMileHigh talk, “Why Aren’t We Teaching You Mindfulness,” has more than 400,000 views. In 2019, her collaboration with Colo. Sen. Rhonda Fields lead to the appropriation of $3 million for mental health services, including mindfulness training, in Colorado’s public schools.

AnneMarie is committed to engaging in rigorous scientific studies. She has served both as primary and co-investigator on multiple research projects in partnership with The University of Colorado Anschutz Medical school, The University of Denver, The University of Memphis, Eastern Virginia Medical School, The National Police Foundation, and The Royal Netherlands Aerospace Centre. “Her most recent work, “The paradoxes of smartphone use: Understanding the user experience in today's connected world” was published on July 10, 2022 in the Journal of Consumer Affairs. 

AnneMarie graduated with Distinction as the Outstanding Undergraduate from The University of Colorado, with her BA in History with dual minors in Sociology and Educational Studies. She went on to obtain her Postgraduate Diploma in Applied Neuroscience with Distinction from King's College London. She has completed both the Mindful Schools curriculum training and is a certified Mindfulness in School (.b) instructor. AnneMarie is also the author of "First, Just Breathe: A Guide To Having Slightly Less Regret In Your Life." which has received much praise from readers. Earlier in her career, she was an award-winning stock trader and financial advisor. 

Phe Bach, EdD.
Dr. Phe Bach teaches Chemistry and Honors Chemistry at Mira Loma High School in Sacramento and is a lifelong learner and mindfulness practitioner. He is also a student of Zen Master Thich Nhat Hanh and other Buddhist teachers. He has been teaching Mindful Leadership and Mindfulness in the classroom to educators in California since 2014, and he teaches classes for teacher preparation programs. He has been a Professional Development presenter with the CTA / Stanford’s Instructional Leadership Corps; a collaboration between the California Teachers Association, Stanford Center for Opportunity Policy in Education (SCOPE), and the National Board Resource Center at Stanford University (NBRC) since its inception. He founded C. Mindfulness LLC and is also a mindfulness instructor for Be Mindful. He is sharing mindfulness, self-care, and social-emotional learning with thousands of educators in the USA, mostly in the California Teachers Association. 

Furthermore, Phe has facilitated a variety of workshop topics across the academic curriculum, including educational pedagogy, management, educational leadership, and mental well-being. He received his Bachelor of Science Degree in Biology from the University of Nebraska - Lincoln, he then pursued the Ph.D. program in Bio-organic Chemistry and holds a Teaching Credential at UC Davis. Additionally, he earned his Master’s Degree in Educational Leadership and Policy Studies at California State University Sacramento and a Doctoral Degree in Educational Leadership and Management from Drexel University, with a concentration in Human Resources Development. He is a presenter and a contributor of academic papers in the USA and throughout the world, including Thailand, India, Spain, and Vietnam. The United Nations' Day of VESAK invited him to present in Bangkok, Thailand in 2015 and in Ha Nam, Vietnam in 2019. Furthermore, he is an advocate and a leader in his community.

During his free time, Dr. Phe Bach enjoys outdoor activities, sports, poetry, travel, and writing. He is married to Trang, has two sons, and resides in Sacramento. His contribution to the communities in Northern California enhances the mutual understanding, respect, and love that we have for each other. His input of mindfulness in teaching for youth groups, educators, and others enriches their life perspectives, school performances, and community harmony. Dr. Bach is a mindfulness practitioner and has been volunteering with the Vietnamese Buddhist Youth Association since 1995 and Buddhist Pathways Prison Project since 2011. He is also an author, a poet, and an outdoor enthusiast.
 


Sunday, September 12, 2021

“This is Your Mind: Applied Neuroscience for Educators”




“This is Your Mind: Applied Neuroscience for Educators”

“This is one of the most impactful things that I have ever experienced! I am so excited to take what I have learned and incorporate it into my own life! Thank you!!” - GT Teacher, Jefferson County School District  


Instructors: Dr. Phe Bach, AnneMarie Rossi,

of Be Mindful 

Live Zoom Lab Tuesday 10/26 & 11/9 4:30-6:00 PM PST


These workshops are FREE for all Educators, ILC members, Parents, Youth Leaders, and High school students.  SJTA Educators will get up to 25 professional development credits. 


Training offered by San Juan Teachers Association 

Sponsored by: Be Mindful, C. Mindfulness LLC, 
and Coi Nguon To Viet Foundation.


Evidence-based exercises proven to:

  • Improve many aspects of teacher psycho-social wellbeing, including a sense of meaning and efficacy, self-care and self-compassion, and physical health

  • Help reduce teacher mental health problems, including burnout, depression, stress, and anxiety

  • Being better able to focus on concepts and processes rather than on content and behavior management and to stay on task and resist distraction

  • Strengthen resilience, relationships, and overall life satisfaction.

  • Improve immune system function, emotional regulation, focus, attention, memory, weight management, blood pressure, chronic pain, and sleep 


The tools included: 

  • Convenient access through a smartphone or web-browser

  • Weekly short video modules breaking down the complexities of applied neuroscience into easily understood and engaging lessons

  • Weekly audio-guided mindfulness-based neurorestorative exercises 

  • Weekly competency quizzes

  • Journaling prompts to deepen your experience with the exercises

  • Certification of Completion

  • Teachers in the San Juan Teachers Association can get up to 25 professional development hours for Zoom and classwork. 

Please contact Phe Bach at phexbach@gmail.com if you have any question.


SPACE IS LIMITED. Registration is open NOW!

Register Here: This is Your Mind: Applied Neuroscience for Well-Being

Sponsored by: CTA's ILC 2.0; Be Mindful; C. Mindfulness, LLC; San Juan Teachers Association.

Saturday, March 21, 2020

Kiểm soát cảm xúc hiệu quả trong thời biến động




Nguyên tác: “Managing Emotions Effectively in Uncertain Times”, By Marc Brackett
Hồng Hà và Tâm Thường Định lược dịch
Cũng giống như bao người khác, chúng ta đang cảm giác căng thẳng và lo lắng tột độ và bị đe dọa bởi vi rút (virus) Corona. Việc kiểm soát cảm xúc của chúng ta càng trở trên khó khăn hơn.
Nhưng như thế nào để kiểm soát cảm xúc của mình cho hiệu quả?
Kiểm soát cảm xúc là cách chúng ta xử lý những trãi nghiệm cảm xúc qua từng giây, từng phút để có cuộc sống khỏe mạnh, xây dựng các mối quan hệ tích cực và đạt được mục tiêu mong muốn. Khi chúng ta cảm thấy thất vọng hay vui tươi, lo lắng hoặc thích thú, chúng ta làm gì để kéo dài hoặc thu ngắn những cảm xúc này? Chúng ta làm gì để giữ lại những cảm xúc này hay chuyển đến một cảm xúc khác? Quan trọng là, từ góc nhìn của trí thông minh cảm xúc (emotional intelligence), việc kiểm soát cảm giác liên quan đến việc chấp nhận rằng cảm giác đó đến và sẽ đi một cách tự nhiên, mà hầu như tất cả các cảm xúc đều như vậy. Vì thế chúng ta sẽ không cố níu giữ, phản ứng hoặc bị cuốn vào những cảm xúc đó.
Nó hữu ích khi trạng thái kiểm soát cảm xúc được chia thành hai phần: Mục đích và chiến lược.
Mục đích
Phần đầu tiên là Mục đích. Chúng ta đặt ra mục đích cho việc kiểm soát cảm xúc giống như đặt mục đích trong thể thao: chúng ta nhìn vào chiếc lưới hay khung thành mà quyết định hướng đi của bóng. Khi ta muốn bóng đi lên–giống như cảm giác phấn khích như chuẩn bị một bữa tiệc? hoặc khi ta muốn bóng đi xuống–như cảm giác lo lắng về khả năng kiểm soát môi trường sống quanh ta trong thời dịch bệnh Covid-19. Trong thể thao, chúng ta có hướng đi cụ thể cho quả bóng, ở đâu và sẽ đi đâu. Tương tự với cảm xúc, chúng ta tạo mục tiêu cụ thể bằng cách hỏi chính mình “tôi đang cảm giác gì, và tôi muốn cảm giác ra sao?”.
Chiến lược
Phần thứ hai của quản lý cảm xúc là ta quyết định sử dụng chiến lược nào. Ta biết khi nào nên đẩy bóng đi và làm cách nào ta đến được đích? Ta sẽ sút thẳng vào hay chuyền cho đồng đội. Đây là chiến lược. Chiến lược là cách thức giúp ta đạt được mục đích. Nếu chúng ta có cảm giác lo lắng về những gì đang diễn ra xung quanh, chúng ta rất muốn giảm sự lo lắng đó hoặc bình tĩnh hơn, chiến lược nào chúng ta sẽ áp dụng? Có lẽ chúng ta nên hít thở sâu vào lúc này?
Thở có chánh niệm (mindful breathing) có lẽ là một giải pháp phòng vệ tối ưu trong lúc này. Như chúng ta đã biết, thực hành mỗi ngày giúp duy trì khả năng trở về với thực tại, chấp nhận cảm xúc khi nó đến và đi, và không trở nên phản ứng thái quá hay bị cuống theo.
Một chiến lược đơn giản và hiệu quả khác là điều chỉnh suy nghĩ / tư duy của chúng ta. Việc này khá thuận tiện vì suy nghĩ diễn ra trong đầu, vì thế ta có thể thay đổi chúng bất cứ lúc nào và ở đâu. Khi chúng ta muốn ít lo lắng hơn, ta nên hỏi bản thân rằng: “có cách nào khác để nghĩ về trường hợp này? Hoặc ta có thể nghĩ điều tích cực hỗ trợ cho các suy nghĩ tiêu cực trong chính chúng ta.
Một cách khác có thể thực hành  là nghĩ trước những gì bạn sẽ nói với người bạn thân đang lo sợ. Hãy thử cách này, liệt kê 3-5 điều bạn muốn nói với người bạn đang lo lắng về dịch bệnh coronavirus. Bây giờ bạn thử ứng dụng cách này với chính mình xem sẽ như thế nào?.
Nhưng làm sao ta tiến bộ hơn ở phương pháp này?
Như trong thể thao, quản lý cảm xúc tốn thời gian và cần thực hành. Lần đầu tiên Lionel Messi ra sân cỏ, hay Wayne Gretzky bước vào sân băng, có lẽ họ họ cũng không biết phải làm gì. Có thể họ đã biết mục tiêu nhắm đến là tấm lưới. Họ chắc hẳn đã trượt rất nhiều lần trước khi trở nên chuyên nghiệp. Wayne Gretzky được biết đến từ một câu nói bất hủ: “(Nếu bạn không sút) bạn bỏ lỡ 100% cú sút bạn không nhận” đây là chiến lược của ông–đây là điều ông nói với chính mình khi ông cảm thấy thiếu động lực.
Điều nào khác có thể giúp?
  • Việc kiểm soát cảm xúc yêu cầu sức mạnh bộ não–nó gần như phụ thuộc vào những yếu tố không liên quan như chế độ ăn kiêng, tập thể dục, và giấc ngủ. Khi chúng ta ăn uống thất thường, trí não sẽ không vận hành thông suốt. Ăn quá nhiều đồ ngọt dẫn đến đường huyết tăng mạnh sau đó giảm đột ngột, sẽ ảnh hưởng đến chức năng nhận thức và tự chủ, và đặc biệt là ảnh hưởng đến một chế độ ăn uống khỏe mạnh. Vì vậy, đảm bảo bạn có một vài món ăn nhẹ lành mạnh trên bàn, hoặc lập chế độ nhắc nhở trên điện thoại để chắc chắn rằng bạn nhấm nháp mỗi 3 giờ.
  • Vận động quá ít cũng có tác động tiêu cực đến trí tuệ và tâm trạng của chúng ta. Trong một nghiên cứu về nhóm nhóm người đang chịu đựng stress, một nửa tham gia thể dục aerobic trong khi nửa còn lại thì không. Những người tập thể dục báo rằng họ cảm giác ít tiêu cực hơn nhiều so với nhóm còn lại. Thậm chí lo lắng và trầm cảm được giảm đi nhờ tập thể dục. Do vậy hãy chắc chắn rằng bạn vận động thường xuyên.
  • Giấc ngủ kém có tác hại tương tự đến cảm xúc của chúng ta. Khi chúng ta mệt mỏi, khả năng tự vệ của chúng ta giảm đi và khả năng vận hành trí nào chậm lại. Giấc ngủ giúp giữ chức năng lưu trữ. Khi chúng ta không ngủ đủ, hoặc ngủ quá nhiều, chúng ta sẽ có dấu hiệu của lo lắng và trầm cảm, mệt mỏi, và thù địch. Ngủ không đủ giấc cũng liên quan đến việc giảm sự kết nối giữa các vùng của bộ não phụ trách kiểm soát nhận thức và hành vi, và giảm khả năng sử dụng chức năng kiểm soát cảm xúc hiệu quả.
  • Làm việc bạn thích. Dành thời gian với gia đình và bạn bè, theo đuổi niềm đam mê và thú vui tiêu khiển, kết nối với đời sống tâm linh của bạn, chan hòa với thiên nhiên, đọc một cuốn sách hay, hoặc xem một cuốn phim hài hước. Bằng cách này chúng ta xây dựng khả năng nhận thức dự trữ, giúp chúng ta ổn định trong thời điểm đầy biến động về cảm xúc này. Chúng ta đã được “lập trình sẵn” tìm kiếm kết nối xã hội và hỗ trợ từ cộng đồng. Những người thiếu kết nối xã hội dẫn đến trạng thái hoang mang, trầm cảm, các bệnh về tim mạch. Cho nên, việc giữ khoảng cách trong giao tiếp nhằm giúp sự lan truyền của virus, nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ hoàn toàn ngưng kết nối với xã hội.
Cuối cùng, trong thời điểm thử thách này, có một số việc bạn có thể làm. Và cụ thể là những việc giúp cho cái thực tại bạn và nhân loại đang đối mặt với virus.
  • Trước tiên, kiểm soát lượng thông tin bạn nhận vào.  Thi thoảng cần tạm ngưng đọc tin tức trên các trang mạng và mạng xã hội.
  • Hai là, đừng ngại khi nói “KHÔNG”. Thời điểm này việc từ chối ôm, hôn, hoặc bắt tay không có vấn đề gì. Nếu bạn không biết diễn đạt như thế nào, có thể sử dụng dấu hiệu namaste thay thế.
  • Kế đến, hãy hành động tốt nhất có thể khi giải quyết vấn đề kì thị và nỗi sợ hãi. Điều tốt đẹp nhất luôn là giành lòng trắc ẩn đến những ai ốm đau và những mạng sống bị xâm hại do virus hay do phản ứng của xã hội.
  • Cuối cùng, cố gắng giúp đỡ bạn bè, người thân, đồng nghiệp đang hoang mang, lo lắng trong tình thế hiện tại. Khi bạn giúp đỡ người khác, chúng ta không chỉ giúp họ mà còn giúp chúng ta cảm giác tốt hơn.
Marc Brackett, Ph.D., is the founding director of the Yale Center for Emotional Intelligence. Pieces of this article were excerpted from the new book Permission to Feel: Unlocking the Power of Emotions to Help Our Kids, Ourselves, and Our Society Thrive by Marc Brackett. Copyright © 2019 Marc Brackett. Reprinted with the permission of Celadon Books, a division of Macmillan Publishing, LLC.

NGỒI YÊN ĐỂ THỞ

Sau đây là một bài thực tập ngắn mà chúng ta có thể thực hành để làm giảm căng thẳng và tập kiểm soát cảm xúc của mình trong thời biến động bất thường.
  1. Chọn một chỗ yên lặng, ngồi thoải mái bất cứ tư thế nào.
  2. Thở vào thật sâu bằng mũi và thở ra thật chậm bằng miệng.
  3. Thở vào thầm nói, cầu mong cho tôi bình an.
  4. Thở ra thầm nói, cầu cho người (hay bất cứ ai đó…..) bình an
  5. Tiếp tục thực tập như vậy. Có thể 1 phút, 10 phút, hay 1 tiếng tuỳ theo thời gian của bạn cho phép.

Managing Emotions Effectively in Uncertain Times

By Marc Brackett
When we are overly stressed and worried, like many of us have felt lately with threats like the coronavirus, it becomes even more difficult to regulate our emotions with effective strategies.
But what exactly is effective emotion regulation?
Emotion regulation is how we deal with the feelings we experience from moment to moment to have wellbeing, build positive relationships, and achieve desired goals. When we’re feeling disappointed or joyful or anxious or motivated, what do we do to feel more or less of that feeling? What do we do to hang onto that feeling or shift to feeling something different? Importantly, from an emotional intelligence perspective, emotion regulation involves accepting feelings as they come and go – which they mostly do – so we are not overly attached, reactive or overwhelmed by them.
It’s helpful to think about emotion regulation in two parts: goals and strategies.
Goals
The first part is our goal. Goals we have for our emotions are like goals in many sports: we look at the net or goalposts, and we decide where we want the ball or puck to go. When we set a goal for regulating our emotions, we are deciding where we want our emotions to go. Do we want them to go up—like feeling even more joyful about a party we’re planning? Or, do we want our emotions to go down—like feeling less anxious about our ability to control what’s happening in our environment with the coronavirus. In sports, we have a goal that includes where the ball or puck is now and where we want it to be. With our emotions, we do the same—we set a goal by asking ourselves “what am I feeling now, and how do I want to feel?”
Strategies
The second part of managing emotions is the strategy we decide to use. We know where we want the ball or puck to go, but how will we get it there? Will we hit it straight in? Or will we pass it to another player first? That is our strategy. Strategies are how we will achieve our goals. If we’re feeling anxious or worried about what’s happening around us, and we really want to feel less nervous… or calmer, what would our strategy be? Maybe we could take some deep breaths?
Mindful breathing is perhaps the ultimate prevention strategy. As we’ve learned, daily practice enhances our ability to be present, accept feelings as they come and go, and not be overly reactive or overwhelmed by them.
An additional and very effective strategy is to simply adjust our thinking. It’s convenient because our thoughts happen in our head, so we can change them pretty much anytime and anyplace. When we want to feel less anxious, we can ask ourselves, “Is there another way to think about this situation? Or we can say something positive or supportive to ourselves in our heads.
One way to help you get better at this is to consider what you might tell a close friend or loved one who is feeling anxious. Try it. List out 3-5 things you might tell a friend who is feeling worried or anxious about the coronavirus. Now, can you apply those same strategies to yourself?
But how do we get good at it?
Just like in sports, managing our emotions takes time and practice. The very first time Lionel Messi stepped onto the field or Wayne Gretzky entered the rink, they probably weren’t really sure what to do. They may have known that they wanted to aim for the net but little else. They probably missed a lot of goals and tried a lot of strategies before they became pros. In fact, Wayne Gretzky is known for his famous quote, “You miss 100 percent of the shots you don’t take.” That’s his strategy–what he says to himself when he wants to feel less discouraged.
What else can help?
  • Because emotion regulation requires brainpower—it depends on seemingly unrelated factors such as diet, exercise, and sleep. When we eat poorly, our minds don’t function properly. Too much sugar causes our blood glucose to spike and then plummet, which affects cognitive functioning and self-control, especially around healthy eating. So make sure you have some healthy snacks in your desk at work or set a reminder on your phone to ensure you nibble every three hours or so.
  • Too little physical activity also has a negative effect on our mental capacity and moods. In one study, subjects were exposed to a stressor, and then half of the participants did aerobic exercise while the others did not. The exercisers reported feeling significantly less negative than the other group. Even anxiety and depression can be reduced by exercise. So make sure you are getting in some movement!
  • Poor quality or insufficient sleep has similar effects on our emotions—when we’re tired, our defenses are down and our ability to function mentally is low. Sleep serves a restorative function. When we don’t get enough, or we get too much, we show more symptoms of anxiety and depression, greater fatigue, and hostility. Inadequate sleep is associated with reduced connections between brain regions responsible for cognitive control and behavior and the use of effective emotion regulation strategies.
  • Do things you love. Spend time with family and friends, pursue passions and pastimes, get in touch with your spiritual side, immerse yourself in nature, read a good book, or watch a funny movie. We build up cognitive reserves that way, which can help us during these emotionally challenging times. We are hardwired to seek social contact and support—people who lack it are prone to anxiety, depression, and cardiovascular disease. Social distance, which we know will help spread the coronavirus does not mean we have to socially disconnect!
Finally, in these trying times, there are a few additional things you can do. And specifically, some things to help with situations you might face with coronavirus:
  • First, control the amount of information you take in. Take breaks from reading the news and social media.
  • Second, don’t be afraid to say no. It’s okay not to hug, kiss, or shake hands right now. If you’re at a loss for words, you can use the namaste symbol.
  • Third, be your “best self” when dealing with stigma and fears. It’s always best to have compassion for compassion for those who are ill and those whose lives have been disrupted by the virus or society’s response to it.
  • And finally, try your best to support friends, family members, and co-workers who are feeling anxious or worried. When we support others, we not only help them, but we feel better ourselves.
Marc Brackett, Ph.D., is the founding director of the Yale Center for Emotional Intelligence. Pieces of this article were excerpted from the new book Permission to Feel: Unlocking the Power of Emotions to Help Our Kids, Ourselves, and Our Society Thrive by Marc Brackett. Copyright © 2019 Marc Brackett. Reprinted with the permission of Celadon Books, a division of Macmillan Publishing, LLC.

Tuesday, January 7, 2020

Mindful Leadership: A mindfulness-based professional development for all teachers, educators and administrators

It is an honor that I am teaching mindfulness into my 6th year. Due to the popular demand, SJTA and SJUSD are offering these workshops again this year for educators in San Juan Unified School District and I am doing this for free. Teachers will get hours for your salary advancement.  If you are an educator within the greater Sacramento area and would like to join, please contact and/or inbox me directly. 

For SJUSD's teacher, just log in to portal.sanjuan.edu and click on PL Registrations and Transcript to register. Please pick the numbers down the bottom accordingly. 

#10728 Mindful Leadership
This workshop introduces the research and practices of the mindfulness-based approach to use in the classroom. Mindfulness helps teachers and students manage their emotional and mental stress, create well-being and refresh their energy. It can transform individuals and the classroom climate, while building and nurturing positive interpersonal relationships. It also provides a blueprint for better living, building harmony and peace in the individual, community and society! Must attend all (2) sessions to receive six hours credit.

29674 Mindful Leadership
January 14, 2020 - January 21, 2020
4:00 p.m. - 7:00 p.m.
5820 Landis Avenue, Suite 1
Carmichael, CA 95608

#10729 Advanced Mindful Leadership
The Mindful Leadership training is a pre-requisite for this course. These sessions provide more practice of the research and techniques of the mindfulness-based approach to use in the classroom. The work to manage stress, create energy and transform the classroom environment will continue in greater depth.
29675 Advanced Mindful Leadership
February 11, 2020 - February 25, 2020
4:00 p.m. - 7:00 p.m.
5820 Landis Avenue, Suite 1
Carmichael, CA 95608







Mindful Leadership: A mindfulness-based professional development for all teachers, educators and administrators



Research shows that mindfulness meditation and a mindfulness-based approach in life enhance the well-being, physical, emotional, and mental health of all, including, of course, practitioners, educators, and even administrators.

These workshops introduce the research and practices of a mindfulness-based approach in the classroom that will help teachers and students manage their emotional and mental stress, increasing their well-being and refreshing their energy.

They are designed for all teachers, educators, and administrators, and will lead the practitioners to be more mindful and compassionate individuals. Our entire educational system needs to be more mindful and holistic--let us begin with ourselves and our classrooms.

These workshops will also offer practice-based strategies and techniques such as mindful movement, meditative exercises, and sharing best practices based on evidence from current research. They also require participants to wear comfortable clothing, have a willingness to self-reflect and be open-minded individuals.

This mindfulness-based professional development course hopes to transform individuals and the classroom climate while building positive, nurture interpersonal relationships.

The workshop series also offers a blueprint for better living, towards harmony and peace in the individual, community and society through Spirituality and Mindful Leadership:

Session 1: Objectives.

Participants will be able to understand:
  1. What is mindfulness? What is mindfulness meditation? How are they similar/different?
  2. What are the benefits of mindfulness meditation?
  3. What are some different styles of meditation?
  4. How do you meditate (both in the physical form and internal form)?
  5. How does mindfulness help in the teaching field?
  6. What are some of the 'best practices' in education related to mindfulness?

Session 2: Objectives
Participants will be able to:

  1. Understand the theory and research behind a mindfulness-based approach in the classroom
  2. Understand how to enhance the well-being, physical, emotional, and mental health of themselves as practitioners, educators, and administrators.
  3. Have time to actually practice meditation (physical form and internal form)
  4. Take part in mindfulness-based exercises.
  5. Understand current trends and 'best practices' in mindfulness-based education.
Session 3: Objectives.
Participants will receive training and support in:
  1. Mindfulness-based practices that build positive and nurturing interpersonal relationships
  2. Mindfulness practice-based exercises such as mindful movement, meditative exercise, and other best practices based on research evidence
  3. Research on Spirituality and Mindful Leadership: a blueprint for better living, towards harmony and peace in the individual, community and society!
The session will close with:
Reflection time.




Sunday, March 24, 2019

2nd MINDFULNESS RETREAT FOR EDUCATORS, PARENTS and LEADERS



Khoá Bồi Dưỡng Chánh Niệm Cho Giáo Chức, Phụ Huynh Và Các Nhà Lãnh Đạo

This mindfulness retreat is resulted by the popular request of participants who took my other workshops.

Mindful Leadership: A mindfulness-based professional development for all teachers, educators and administrators



Research shows that mindfulness meditation and a mindfulness-based approach in life enhance the well-being, physical, emotional, and mental health of all, including, of course, practitioners, educators, and even administrators.

These workshops introduce the research and practices of a mindfulness-based approach in the classroom that will help teachers and students manage their emotional and mental stress, increasing their well-being and refreshing their energy.

They are designed for all teachers, educators, and administrators, and will lead the practitioners to be more mindful and compassionate individuals. Our entire educational system needs to be more mindful and holistic--let us begin with ourselves and our classrooms.

These workshops will also offer practice-based strategies and techniques such as mindful movement, meditative exercises, and sharing best practices based on evidence from current research. They also require participants to wear comfortable clothing, have a willingness to self-reflect and be open-minded individuals.

This mindfulness-based professional development course hopes to transform individuals and the classroom climate while building positive, nurture interpersonal relationships.

The workshop series also offers a blueprint for better living, towards harmony and peace in the individual, community and society through Spirituality and Mindful Leadership.


"What is mindfulness?" You might asked. It is a skillset and a practice to have a calmer you. Mindfulness gives us space between our emotions and our responses. Mindfulness means paying attention at the present moment, with kindness, compassion and patience, to what is going on inside and outside of you, and without any judgement. Mindfulness helps calm your “monkey mind”, which is often restless, agitated and distracted. A goal of mindfulness practice is to calm the constant chatter of our 'monkey mind', connect your body, heart and mind, to see things clearly, and to be more awareness with a harmony and peaceful outcome that benefit ourselves and others, not only in the now, but also in the future.

Dear fellow educators,  
Over the past 6 years, I work with the district and SJTA as part of the CTA/Stanford/SCOPE (Instructional Leadership Corps) to offer mindfulness workshops for San Juan educators and throughout California. Due to the popular demand, we are offering this mindfulness retreat for educators and parents in our district and others. I thought that we, as staff, would benefit from this unique experience. Participants also get 6hrs of PD. The space is limited, so register early if you can. The ERO number is 1949247909. We'll learn about mindfulness. The retreat information is on the poster. Please spread the words. Thank you for your support.
May we all be safe, well, at ease and happy.

-Phe

"Chánh niệm là gì?" Bạn có thể hiếu kỳ. Chánh niệm là một kỹ năng và một thực tập để chúng ta có thể bình tĩnh hơn. Chánh niệm cho chúng ta không gian giữa những cảm xúc, cảm thọ và phản hồi của mình. Chánh niệm có nghĩa là chú ý vào giây phút hiện tại, với lòng tử tế, từ bi và kiên nhẫn, với những gì đang xảy ra quanh ta và trong ta, mà không có sự phán xét, lo âu hay sợ hãi. Chánh niệm giúp làm dịu "tâm khỉ" của bạn, thường là bồn chồn, bực bội và phân tâm. Mục đích của việc thực hành chánh niệm là làm 'tâm khỉ' của mình dịu lại và bình tĩnh hơn, cũng như kết nối thân-tâm (cơ thể, trái tim và tâm trí) của bạn, để nhìn rõ mọi việc, và nhận thức tốt hơn với một kết quả hòa hợp và an bình làm lợi cho mình và cho người, ngay bây giờ và cho cả tương lai.


Các bạn đồng sự thân mến,
 Trong 6 năm qua, tôi làm việc với Học Khu San Juan và Hiệp hội giáo chức San Juan như là một phần của CTA/Stanford/SCOPE ILC (Instructional Leadership Corps) để tổ chức các buổi hội thảo về chánh niệm cho các nhà giáo ở Học khu San Juan và khắp tiểu bang California. Do nhu cầu phổ biến, chúng tôi lại mở thêm Khoá bồi dưỡng chánh niệm này cho các nhà giáo dục và phụ huynh ở Sacramento và các vùng phụ cận. Chúng tôi thiết nghĩ, tất cả chúng ta sẽ được lợi lạc lợi từ trải nghiệm độc đáo này. Những giáo viên trong học khu San Juan tham gia cũng sẽ được 6 giờ cho PD (phát triển chuyên môn). Không gian có giới hạn, vì vậy hãy đăng ký sớm nếu bạn có thể. Số ERO là 1949247909. Chúng ta sẽ học về chánh niệm, học cách tự chăm sóc mình. Xin vui lòng chia sẻ cho những ai có thể cần khoá bồi dưỡng này. Mọi chi tiết của khoá bồi dưỡng nằm ở phần poster. Thành thật cảm ơn sự hỗ trợ của các bạn.

Cầu mong cho tất cả chúng ta được an toàn, bình yên, thoải mái và hạnh phúc.
-Phẻ