Simon Brenner là học trò của Ji Kwang Dae Peop Sa Nim. Ông là một nhà khoa học về công nghệ máy vi tính, làm việc trong lĩnh vực phục hồi các bản thảo cổ kỹ thuật số
Học và giảng Phật Pháp bằng phương tiện truyền thông kỹ thuật số và internet có thể là một chủ đề vẫn cần thảo luận nhiều. Bây giờ hầu như mọi thứ trong cuộc sống của chúng ta đều tràn ngập bởi công nghệ thông tin, do đó ý nghĩ về sự tác động của kỹ thuật số cũng đang xảy ra ở các cộng đồng Phật giáo khiến nhiều người không khỏi lo ngại. Phật giáo không phải là đối tượng cuối cùng bị tác động bởi công nghệ thông tin, vốn là lãnh vực ảnh hưởng đến tần suất chánh niệm trong một thế giới đầy tin nhắn tức thời và sự hài lòng tức thì. “Tại sao tôi nhất định phải đọc bài báo trực tuyến này thay vì ngồi trên đệm thực hành chánh niệm?” – Nhiều lúc bạn sẽ tự hỏi như vậy. Đối với nhiều người trong chúng ta, Phật giáo là cội rễ bất di bất dịch giữa vòng xoáy của sự quá tải và kích động thông tin.
Tôi thường nghĩ về những người ở Ấn Độ cổ đại, những người sau nhiều năm truyền khẩu những lời dạy của Đức Phật đã viết ra và những lời nói hay những điều chỉ dẫn của Ngài. Khởi từ “do đó tôi đã nghe” cho đến “do đó tôi đã đọc” có thể gây ra nhiều tranh cãi đối với con người thời đó, cũng như đối với chúng ta ngày nay về những nỗ lực hiện đại mà chúng ta đang thực hiện nhằm làm cho Pháp của Phật có thể truy cập được trên internet. Nhìn lại, truyền thống văn bản có lẽ là một bước đi tốt, vì nó đã giúp giáo lý của Đức Phật truyền bá đến nhiều quốc gia và tồn tại qua nhiều thế kỷ, đến nỗi ngay cả chúng ta, những người châu
Âu hiện đại, cũng có thể hưởng sự lợi lạc ở 2600 năm sau. Chúng ta cũng phải thừa nhận sự thật rằng các bản Kinh được viết ra không chỉ đơn thuần là một phương tiện truyền đạt thông tin, mà chính mỗi văn bản đã trở thành những thực thể tâm linh và đã truyền cảm hứng cho những trường phái Phật giáo hình thành xung quanh.
Vì vậy, chúng ta đang ở đây, có hai phương thức truyền đạt Giáo Pháp từ người này sang người khác, cảm thấy thuần khiết như nhau, tự nhiên và phù hợp với truyền thống: một mặt là trao đổi trực tiếp giữa người với người, giữa sư phụ và học trò hoặc giữa các học viên đồng đẳng, và các văn bản bằng văn bản, mặt khác, các truyền thống Phật giáo khác nhau có thể đề cao khác nhau về một trong hai, nhưng tôi nghĩ tất cả chúng ta có thể đều đồng ý rằng không gì có thể thay thế được hai phương thức truyền đạt trên. Trong khi giao tiếp cá nhân là tự nhiên đối với con người và có thể có chiều sâu tâm linh khó chuyển tải dưới dạng văn bản, nó dễ bay hơi và bị ràng buộc trong một không gian và thời gian eo hẹp. Trong khi kinh bằng văn bản có giá trị vĩnh viễn và phổ biến rộng rãi, nhưng chúng có thể khó tiếp cận; thậm chí khó khăn hơn cho thành phần mù hoặc ít chữ.
Vì vậy, ngày nay phương tiện nghe-nhìn đang lấp đầy khoảng cách giữa văn bản và giao tiếp mặt đối mặt, trong đó chúng cung cấp một kênh giao tiếp tự nhiên và dễ tiếp cận, không bị ràng buộc về mặt không gian và tạm thời như chữ viết. Cho nên, thay vì lo sợ rằng những phương tiện này sẽ thay thế bất cứ thứ gì đã được chứng minh và thiết lập trong nhiều thế kỷ, tôi khuyên bạn nên xem chúng như một công cụ hữu ích, một phương tiện khẩn cấp nếu bạn muốn, để thực hiện một mục đích nhất định trong một tình huống nhất định.
Một trong những mục đích này chắc chắn là việc gỡ bỏ các rào cản: video và podcast có thể là phương tiện liên lạc hoàn hảo ở cấp độ ban đầu cho những người bị lôi cuốn vào các Tư tưởng Phật giáo nhưng chưa đủ quyết tâm để thực hành thông qua kinh sách hoặc trực tiếp tham gia vào một Tăng thân. Tôi đã nghe thấy những lo ngại xác đáng rằng việc cung cấp ‘đường tắt’ đến Pháp này sẽ thúc đẩy sự lười biếng, thời gian chú ý ngắn và sự thiếu chánh niệm nói chung, và do đó, theo một cách nào đó mâu thuẫn với các giá trị mà Phật tử đề cao. Mặc dù điều này không thể tranh cãi, nhưng hãy để tôi hỏi bạn thử xem: nếu bạn tin rằng những đặc điểm nêu trên là vấn đề của xã hội thông tin hiện đại của chúng ta (cũng như tôi), và bạn muốn cung cấp những góc nhìn khác, bạn sẽ làm thế nào để mọi người nghe được? Dí sách vào họ nghe có vẻ không phải là giải pháp khả thi duy nhất.
Đối thoại cá nhân chắc chắn là hiệu quả nhất nhưng giới hạn về số lượng người mà bạn có thể tiếp cận. “Chất lượng trước số lượng!” Ở đây tôi hình dung và đề xuất như thế này: Nếu bạn nghiêm túc với niềm tin của mình và nghĩ rằng Giáo Pháp của Đức Phật là con đường để chấm dứt đau khổ và thúc đẩy hòa bình trên thế giới này, thì việc chia sẻ Giáo Pháp với càng nhiều người càng tốt sẽ trở thành một mục đích lớn nhưng “chỉ dành cho những người xứng đáng” thì có vẻ hơi phản tác dụng. Đây không chỉ là vấn đề truyền giáo, bạn đang được tiếp cận, nhìn thấy và cung cấp những gì bạn có, và mọi người có thể tự do lắng nghe hoặc không.
Tuy nhiên, dẫn nhập dễ dàng để theo đuổi Giáo Pháp nghiêm túc hơn không phải là ứng dụng duy nhất của phương tiện kỹ thuật số-internet. Tôi nghĩ rằng các podcast đặc biệt đáng được chúng ta quan tâm ở đây. So với các video trực tuyến, podcast có xu hướng dài hơn và ít tập trung hơn vào việc thu hút sự chú ý. Các chương trình radio gần như theo yêu cầu này thường là lựa chọn tốt cho những ai muốn tìm hiểu sâu hơn. Thêm vào đó, nghe podcast đặc biệt dễ dàng để tích hợp trong một lịch trình bận rộn; đi xe hơi hoặc xe lửa là những cơ hội lý tưởng.
Vì vậy, chỉ còn lại một câu hỏi: trong số những nội dung tràn ngập trên internet, làm thế nào để bạn tìm thấy tài liệu Phật giáo đích thực trong số tất cả những thông điệp về lối sống xây dựng-nhân cách-có động lực-và-những-gì-chúng-ta-đang-là… bằng cách nào đó gợi ý một Nền tảng và triết học Phật giáo? Và bạn bắt đầu tìm kiếm ở đâu? Điều này có thể là một thách thức, đặc biệt là khi là một “người mới bắt đầu”.
Mạng lưới Phật giáo Châu Âu là một dự án gần đây của EBU có thể giúp thực hiện điều đó. Ngoài các mục tiêu khác, chúng tôi cố gắng thu thập các video và podcast từ tất cả các cộng đồng Phật giáo Châu Âu tại một nơi, để giúp tất cả người Châu Âu có thể dễ dàng tiếp cận những hiểu biết chân thực về Phật giáo, không phụ thuộc vào nền tảng tôn giáo của họ. Chúng tôi hy vọng rằng dự án này sẽ mang lại lợi ích cho những người thực hành các truyền thống Phật giáo khác nhau, các tín đồ của các tôn giáo khác cũng như những người vô thần.
Đối với những người đang tìm kiếm con đường của mình, Mạng lưới Phật giáo Châu Âu cung cấp một cái nhìn tổng quan súc tích về các trường học Phật giáo ở Châu Âu. Tuy nhiên, bạn sẽ không tìm thấy bất kỳ mô tả lý thuyết nào ở đó, bạn có thể xem video và nghe podcast trực tiếp từ Sanghas.
Đối với các Phật tử, Mạng lưới này thúc đẩy một sự hiểu biết về “Phật giáo Châu Âu” và đem đến cơ hội để tất cả có cái nhìn xa hơn một chút. EBU đang thực hiện những Phật sự quan trọng ở tầm vóc của một tổ chức, nhưng các nỗ lực của những người chủ trương phần lớn vẫn bị hạn chế. Vì vậy, ý tưởng thiết lập một mức độ kết nối hữu hình hơn của Phật giáo châu Âu luôn được quan tâm, nơi các Tăng đoàn có thể được xem là một phần của một cộng đồng quốc tế tươi đẹp, hơn là một con thuyền đơn độc. Khi bạn hạnh phúc và mãn nguyện trong Tăng thân của chính mình, hầu như không có lý do gì để đầu tư thời gian và công sức để cố gắng dò xét người khác; đó là một điều đáng tiếc. Thái độ hiểu biết như vậy thực sự có thể làm phong phú thêm việc thực hành của chính bạn và thay đổi quan điểm của bạn trong nhiều vấn đề của cuộc sống.
Ít nhất đây là kinh nghiệm thực tế của tôi: Sau khi lớn lên với Tăng đoàn Yun Hwa của Phật giáo-Xã hội-Thế giới mà ban đầu tôi đã không bao giờ cảm thấy bị thôi thúc phải tìm kiếm điều gì đó khác biệt, cho đến khi tôi bị cuốn vào EBU, tôi mới bắt đầu thực sự đánh giá cao sự phong phú của Những truyền thống Phật giáo mà chúng ta có thể tìm thấy ở Châu Âu. Tôi tin rằng việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn cũng có thể giảm bớt các rào cản trong bối cảnh này và hỗ trợ rất nhiều cho việc nhận thức và đánh giá lẫn nhau giữa các truyền thống Phật giáo; một video bài giảng Pháp dài vài phút có thể mang đến cho bạn cảm nhận về bản chất của một trường học Phật giáo.
Phương tiện truyền thông kỹ thuật số và việc phân phối chúng qua internet sẽ không thay thế việc giảng dạy cá nhân truyền thống hoặc các bài kinh bằng văn bản theo bất kỳ cách nào; chúng ta hãy xem chúng như một phần mở rộng cho tập hợp các phương pháp của chúng ta để chuyển tiếp Giáo Pháp. Chỉ là một ngón tay khác chỉ vào mặt trăng.
A different finger pointing
at the moon
Learning and teaching Buddha’s Dharma via digital media and the internet – this could be a controversial topic. Every part of our lives is permeated by information technology; and yet – or exactly therefore – the thought of this digital transformation also happening in our Buddhist communities is unsettling for many. Should Buddhism not be our last technology-independent resort? Our domain of de-accelerated mindfulness in a world of instant messaging and instant satisfaction? “Why am I reading this online article instead of actually sitting on the cushion?” you might think now. For many of us, Buddhism is the unmoving root in a whirlpool of information overload and overstimulation.
I like to think about the people of ancient India, who after years of oral tradition of the Buddha’s teachings started to write his words and instructions down. Going from “thus I have heard” to “thus I have read” might have been as controversial for the people of the time as it is for us today in regard of our modern attempts to make Buddha’s Dharma accessible on the internet. In hindsight, textual tradition was probably a good move, considering that it has helped Buddha’s teachings to spread to multiple countries and endure the centuries, so much so that even we, as modern Europeans, can benefit from it 2600 years later. We must also acknowledge the fact that the written Sutras have become more than just a medium that conveys information; they themselves have become spiritual entities and have inspired Buddhist schools to form around them.
So here we are, having two modes of transporting the Dharma from one person to another, which feel equally pure, natural and in accordance with tradition: on the one hand the direct person-to-person exchange between master and student or among peer practitioners, and the written texts on the other hand. Different Buddhist traditions may place different emphasis on either of the two, but I think we can all agree that both are irreplaceable. While personal communication is natural for human beings and can have a spiritual deepness which is difficult being transported in a written form, it is volatile and bound to a small space and time. While written sutras are permanent and widely distributable, they can be hard to access; even more so their non-intellectual components.
Audiovisual media are filling the gaps between text and face-to-face communication, in that they provide an accessible and natural communication channel that is as spatially and temporarily unbound like the written word. So rather than fearing that these media would replace anything that is proven and established for centuries, I would suggest viewing them as a useful tool, an expedient means if you will, to fulfill a certain purpose in a certain situation.
One of these purposes is certainly the lowering of barriers: videos and podcasts can be the perfect entry-level contact for people who are drawn to Buddhist Ideas but not yet determined enough to work through scriptures or directly join a Sangha. I have heard valid concerns that providing this kind of ‘shortcuts’ to the Dharma further promotes laziness, short attention spans and a general lack of mindfulness, and thus in a way contradicts values held up by Buddhists. Although this can’t be argued with, let me ask you this: if you believe that the traits named above are problems of our modern information society (as do I), and you would like to provide other perspectives, how would you get people to listen? Throwing books at them doesn’t sound very promising; personal dialogue is surely most effective but limited in the number of people you can reach. “Quality before quantity!” I hear my imaginary discussion tell me; but here is what I propose: If you are serious about your beliefs and think that Buddha’s Dharma is the way to end suffering and promote peace in this world, then sharing the Dharma with as many people as possible becomes a great purpose (and saving it for the “worthy ones” sounds a bit counterproductive). This is not about proselytizing; if you are visible and offer what you have, everyone is free to listen or not.
However, providing an easy entry to a more serious pursuit of the Dharma is not the only application for digital media. I think especially podcasts deserve our attention here. In comparison to online videos, podcasts tend to be longer and less focused on the grabbing of attention. These quasi on-demand radio shows are generally a good choice for those who want to dive deeper. Plus, listening to podcasts is exceptionally easy to integrate in a busy schedule; car- or train rides are ideal opportunities.
So, there is only one question remaining: among the flood content out there on the internet, how do you find authentic Buddhist material among all the lifestyle- motivational- personality-building- and-what-have-you- messages that somehow suggest a Buddhist background and philosophy? And where do you start looking? This can be challenging, especially as a “beginner”.
The European Buddhist Network is a recent project of the EBU that can help with that. Aside from other goals, we try to collect videos and podcasts from all European Buddhist communities at one place, in order to make authenticBuddhist insights easily accessible to all Europeans, independent of their religious background. We hope that this project will benefit practitioners of various Buddhist traditions, believers of other religions and atheists alike.
For people on the search for their path, the European Buddhist Network provides a concise overview of Buddhist schools in Europe. However, you will not find any theoretical descriptions there, rater you can listen to videos and podcasts directly from the Sanghas. In this respect, we believe that the proof of the pudding is in the eating.
For Buddhists, the Network promotes a sense of “European Buddhism” and a chance to look a bit beyond their noses. The EBU is doing important work on an institutional level, but these attempts are largely hidden from the individual practitioner. So, the idea was to establish a more tangible level of connected European Buddhism, where the individual Sanghas can be perceived as a part of a beautiful international community rather than a solitary boat. When you are happy and content in your own Sangha, there is hardly any reason to invest time and effort to try and understand others; which is a pity, as these kinds of insights can really enrich your own practice and change your perspective on it. At least this was my experience: After practically growing up with the Yun Hwa Sangha of World Social Buddhism and never feeling the urge to look for something different, it was not until I got entangled with the EBU that I started to really appreciate the richness of Buddhist traditions that we can find in Europe alone. I believe that the use of audiovisual media could lower the barriers in this context as well and greatly support the mutual awareness and appreciation between Buddhist traditions; a video of a Dharma speech a couple of minutes long might bring give you a taste of a Buddhist school’s essence.
Digital media and their distribution over the internet will not substitute traditional personal teaching or the written sutras in any way; let us rather view them as extension to our set of methods for relaying the Dharma. Just a different finger pointing at the moon.
About the Author: Simon Brenner is a student of Ji Kwang Dae Peop Sa Nim. He is a computer scientist working on the digital restoration of ancient manuscripts.
Nguồn: Sen Trắng
No comments:
Post a Comment