Hai bài nầy bác Hiển dịch từ 2 bài thơ chữ Hán của Thầy Tuệ Sỹ. Không phải thơ "về Thầy Tuệ Sỹ." Bác dịch rất thoát, rất hay; nhưng câu chót của bài Cung Dưỡng thì quá "thoát" cả lời lẫn ý nên chỉ còn được một chữ "lệ" trong câu được giữ lại, ngoài ra đều là ý của người dịch chứ không phải của tác giả. Câu 3 là "Thế gian trường huyết hận," (trong nguyên tác) chứ không phải "thường huyết hận" như bác Hiển chép lại. Chính vì cảm thương thế gian là "trường huyết hận" nên nhà sư bưng bát mà ứa lệ, không nói nên lời (Bỉnh bát lệ vô ngôn). Dịch thoát là "Lẽ không chợt ngộ vô thường lệ tuôn," thì không đúng tâm cảnh của nhà sư lúc ấy. Vả chăng, lẽ Không đã ngộ từ lâu rồi, đâu phải vào tù bưng bát cơm mới ngộ ra rồi tuôn lệ.
Dạ, em cảm ơn anh đã cho em hay, em đã cập nhật rồi. Như vậy, em có thể dịch như thế này, anh nghĩ sao. CÚNG DƯỠNG Hai tay dâng bát cơm tù Cúng dường chư Phật tâm tư tràn đầy Đời thường uất hận triền miên Bưng cơm ứa lệ lẽ Không không lời.
This comment has been removed by the author.
ReplyDeleteHai bài nầy bác Hiển dịch từ 2 bài thơ chữ Hán của Thầy Tuệ Sỹ. Không phải thơ "về Thầy Tuệ Sỹ." Bác dịch rất thoát, rất hay; nhưng câu chót của bài Cung Dưỡng thì quá "thoát" cả lời lẫn ý nên chỉ còn được một chữ "lệ" trong câu được giữ lại, ngoài ra đều là ý của người dịch chứ không phải của tác giả. Câu 3 là "Thế gian trường huyết hận," (trong nguyên tác) chứ không phải "thường huyết hận" như bác Hiển chép lại. Chính vì cảm thương thế gian là "trường huyết hận" nên nhà sư bưng bát mà ứa lệ, không nói nên lời (Bỉnh bát lệ vô ngôn). Dịch thoát là "Lẽ không chợt ngộ vô thường lệ tuôn," thì không đúng tâm cảnh của nhà sư lúc ấy. Vả chăng, lẽ Không đã ngộ từ lâu rồi, đâu phải vào tù bưng bát cơm mới ngộ ra rồi tuôn lệ.
ReplyDeleteDạ, em cảm ơn anh đã cho em hay, em đã cập nhật rồi. Như vậy, em có thể dịch như thế này, anh nghĩ sao.
DeleteCÚNG DƯỠNG
Hai tay dâng bát cơm tù
Cúng dường chư Phật tâm tư tràn đầy
Đời thường uất hận triền miên
Bưng cơm ứa lệ lẽ Không không lời.