Sunday, April 22, 2018

Tiếng Việt Ở Đâu Mà Ra? - Nguyễn Hy Vọng

Tiếng Việt Ở Đâu Mà Ra?

Nhà ngữ học Logan đã tìm gia phả cho tiếng Việt từ năm 1859 và viết rằng: "The vernacular Annamese language, though full of Chinese idioms, belonged to thế same family as the Mon in Burma" (Mon-Annam formation, pp 152-183, Journal of the Indian Archipelago N.S / vol. iii, 1859).
Vậy thì Mon là gì? Họ còn có tên là Môn, Mòn, Rmon, Rman. Mon là tiếng nói của dân Mòn bên Miến Điện. Chừng hơn 1 triệu người Mòn ở vùng miền biển và núi phía Dông Nam Rangoon cách 150 km. Từ ngàn xưa dân này ở khắp nước Miến Điện khi người Miến xưa đang còn ở miền Tây Nam đất Tàu bây giờ.

Họ khá văn mình và đã có chữ viết từ 1400 năm qua. Tiếng Mon và chữ Mon đã góp phần xây dựng lên tiếng Miến và chữ Miến nên đã ảnh hưởng nhiều và lâu bền vào văn hoá và ngôn ngữ của Miến Điện, Kampuchia và Thái Lan nữa. Nhưng người Mon hiện nay đã bị mất nước! 
Hồi xưa họ ở khắp cả Miến Điện và cả một phần đất Thái Lan. Sau hơn ngàn năm kèn cựa với Miến và Thái, họ đã mất hết đất nhưng họ vẫn hơn về phương diện văn hoá và ngôn ngữ và cả hai dân tộc Thái và Miến đều phải công nhận phần đóng góp lớn của dân Mòn cho tiếng nói của họ, và họ không ngớt nhắc nhở đến trong các sáng tác văn hoá. 
Nếu bạn có sang thăm Thái Lan hay Miến Điện, bạn sẽ thấy hàng trăm đền đài xưa của người Mon lập ra mà được người Thái và Miến tu bổ để tiếp tục thờ, cũng như di tích hàng trăm bia đá có khắc chữ Mòn xưa, bằng chứng hùng hồn về nét chung cùng văn hoá và nếp sống văn tự và ngôn ngữ giữa ba dân tộc Mon-Miến-Thái.
Về phần Khmer và Mon thì hai dân ấy quá giống nhau về tiếng nói nên xem như hai anh em, các nhà ngữ học gọi chung là Mon Khmer, không tách rời ra được, cũng như giữa Mường và Việt vậy đó.
Viêt Nam ta bị Tàu lấn lướt đã trên 2000 năm nên dấu vết ảnh hưởng của Mon gần như khó thấy, nhưng thật ra tiếng Việt, qua tiếng Mường, quá giống với tiếng Mon Khmer, nên các nhà ngữ học nhất quyết ghép nó vào gia đình Mon Khmer dù cho phần đông người Việt không biết Mon Khmer là cái quái gì? Mặc dù hiện nay tiếng Mòn được xem như là tiếng gốc gác của vùng ngôn ngữ Đông Nam Á, không một dân tộc, sắc dân hay bộ lạc nào mà tiếng nói lại không có pha trộn ít nhiều tiếng Mon vào!
Việt Nam nằm trong vùng trái độn là bán đảo Indo-China giữa hai khối người khổng lồ là Tàu và Ấn Độ nên từ rất xưa đã chịu ảnh hưởng của cả hai nền văn hoá và ngôn ngữ ấy. Nhưng chúng ta ít biết đến ảnh hưởng của Mon và Ấn Độ trên ngôn ngữ và văn hoá của ta. 
Tiếng Việt xa tiếng Mòn cả 1000 cây số, chứng tỏ tính cách vượt thời gian và xuyên không gian của hai ngôn ngữ xưa Mòn và Việt. 
Tiếng Mòn rất giống tiếng miền Bắc Trung Việt hơn vì qua mấy ngàn năm, người Việt miền Trung gìn giữ được nhiều tiếng xưa của ông bà trong khi người miền Bắc liên miên gánh chịu tới tấp sóng gió văn hoá từ Tàu tràn xuống nên đã quên đi nhiều tiếng nói xưa của ông bà.
Tiếng Khmer rất giống tiếng Mon, như hai anh em ruột, nên các nhà ngữ học không tách rời chúng ra được và tiếng Việt lại rất giống cả hai.
Cả ba tiếng nói Mòn-Khmer-Việt như là ba nhánh của một cây ngôn ngữ khổng lồ. Nay ta và họ không nhìn ra nhau nhưng xưa đã là anh em cật ruột, cùng gốc gác, chung tiếng nói từ khi ta chưa hề biết ta là Giao Chỉ mà họ cũng chưa hề biết họ là Mon hay Khmer nữa, vào cái thời thôi nôi lúc đầu của mọi tiếng nói con người. 
Dòng Mon Khmer đã lai tiếng với giòng Taic từ mấy ngàn năm về trước. Taic là gốc sinh ra các thứ tiếng Thái, Lào, Shan giữa Miến Điện và Tháí Lan, và tiếng Zhuang/Choang bên Hoa Nam, nơi mà hồi xưa chưa phải là của dân Tàu.
Vấn đề lai tiếng nói đang còn bàn cãi nhưng càng ngày càng rõ là muốn phân biệt nguồn gốc khác nhau thì khó, mà nhận xét về lai tiếng thì quá rõ. Trong toàn thể tiếng Việt có 45% tiếng cùng một gốc với Thái và 28% tiếng cùng một gốc với Mòn Khmer.

BS Nguyễn Hy Vọng

Ảnh Hưởng Các Tiếng Nói Nam Á Vào Tiếng Việt

Dòng tiếng nói Nam Á gồm có nhánh Munda và nhánh Mon Khmer. Nhánh Mon Khmer gồm có nhóm Mường Việt và nhiều nhóm nhỏ khác (Mường Việt là con lai của nàng Tai và chàng Khmer) (vùng nói tiếng Mường trải dài từ Ninh Bình xuống đèo Mụ Giạ). Mường Việt trở thành Mường và Việt. Việt chia ra Việt Bắc (châu thổ sông Cái), Việt Trung (châu thổ sông Mạ, sông Cả).
Người Tàu, với 7 thứ tiếng và một thứ chữ hình vẽ, đã lấn xuống từ 2500 năm qua cho nên dùi cui đánh đục thì đục đánh săng, các dân tộc Bách Việt nhào xuống miền Nam và cuộc di cư hàng hàng lớp lớp, đa bộ lạc, đa dân tộc, đa văn hoá, đa ngôn ngữ và đa văn tự vẫn đang tiếp tục và làm cho các nhà ngữ học điên cái đầu. Họ không chịu công nhận những tiếng nói ấy là mixed (pha trộn), trong khi chính họ (các tiếng nói bên Âu Châu) cũng là mixed như điên giữa Latinum, old Greek, Etruscan và gì gì nữa.
Chỉ mới gần đây, cuộc nam tiến bất đắc dĩ mà rất địa phương và rất hạn hẹp của tiếng miền Trung đã sinh ra cái phát âm miền Nam từ cái phát âm Huế và cái giọng miền Nam từ cái nhấn giọng Quảng Nam. Đó là hai cái bản lề âm thanh và giọng nói mà Alexandro để Rhodes không ngờ đến nên ông ta chỉ viết từ điển cho âm và giọng của người Bắc mà thôi và làm sinh ra cái hiểu lầm tiếng Bắc là tiếng chuẩn và phát sinh ra cái thổi phồng quan trọng của hỏi ngã về sau này.
Hai mẫu chữ khoa đẩu, một ở Bắc Sơn và một ở ngay trong lòng đất xưa Thăng Long, cho biết là không riêng gì tiếng nói, các tuồng chữ viết ở Đông Nam Á cũng chung đụng, chung chạ, chung nét và chung ý nghĩa khi lăm le mặc áo cho các lời nói va` tiếng nói ở Nam Á vốn đã chia xẻ chung một cái nôi từ ngàn đời trước đây.
Cái văn hoá Tàu, mà ngọn giáo đi trước thầy giáo đi sau, đã ép dạy cho dân Giao Chỉ một bài học để đời trong khi cái văn hoá Ấn độ xưa, mà bài kinh bài kệ đi theo cánh buồm lộng gió của các thuyền buôn bán, đã ảnh hưởng ngàn đời vào toàn thể vùng mênh mông Đông Nam Á, trừ ra vùng Giao Chỉ, nên đã xảy ra cảnh đau buồn của những người anh em họ chung một nôi ngôn ngữ mà đã không còn nhận ra nhau sau 2500 năm khi đã đi theo hai ông thầy văn hoá khác nhau.
BS Nguyễn Hy Vọng

Wednesday, April 18, 2018

MINDFULNESS RETREAT FOR EDUCATORS AND PARENTS - Khoá Bồi Dưỡng Chánh Niệm Cho Giáo Chức và Phụ Huynh


MINDFULNESS RETREAT FOR EDUCATORS AND PARENTS 
Khoá Bồi Dưỡng Chánh Niệm Cho Giáo Chức và Phụ Huynh

This mindfulness retreat is resulted by the popular request of participants who took my other workshops.

Mindful Leadership: A mindfulness-based professional development for all teachers, educators and administrators


Mindful Leadership: A mindfulness-based professional development for all teachers, educators and administrators


Research shows that mindfulness meditation and a mindfulness-based approach in life enhance the well-being, physical, emotional, and mental health of all, including, of course, practitioners, educators, and even administrators.

These workshops introduce the research and practices of a mindfulness-based approach in the classroom that will help teachers and students manage their emotional and mental stress, increasing their well-being and refreshing their energy.

They are designed for all teachers, educators, and administrators, and will lead the practitioners to be more mindful and compassionate individuals. Our entire educational system needs to be more mindful and holistic--let us begin with ourselves and our classrooms.

These workshops will also offer practice-based strategies and techniques such as mindful movement, meditative exercises, and sharing best practices based on evidence from current research. They also require participants to wear comfortable clothing, have a willingness to self-reflect and be open-minded individuals.

This mindfulness-based professional development course hopes to transform individuals and the classroom climate while building positive, nurture interpersonal relationships.

The workshop series also offers a blueprint for better living, towards harmony and peace in the individual, community and society through Spirituality and Mindful Leadership.


"What is mindfulness?" You might asked. It is a skillset and a practice to have a calmer you. Mindfulness gives us space between our emotions and our responses. Mindfulness means paying attention at the present moment, with kindness, compassion and patience, to what is going on inside and outside of you, and without any judgement. Mindfulness helps calm your “monkey mind”, which is often restless, agiated and distracted. A goal of mindfulness practice is to calm the constant chatter of our 'monkey mind', connect your body, heart and mind, to see things clearly, and to be more awareness with a harmony and peaceful outcome that benefit ourselves and others, not only in the now, but also in the future.

Dear fellow educators,  
 Over the past 5 years, I work with the district and SJTA as part of the CTA/Stanford/SCOPE (Instructional Leadership Corps) to offer mindfulness workshops for San Juan educators and throughout California. Due to the popular demand, we are offering this mindfulness retreat for educators and parents in our district and others. I thought that we, as staff, would benefit from this unique experience. Participants also get 6hrs of PD. The space is limited, so register early if you can. The ERO number is 1840433109. We'll learn about mindfulness. The retreat information is on the poster. Please spread the words. Thank you for your support.
May we all be safe, well, at ease and happy.

-Phe

"Chánh niệm là gì?" Bạn có thể hiếu kỳ. Chánh niệm là một kỹ năng và một thực tập để chúng ta có thể bình tĩnh hơn. Chánh niệm cho chúng ta không gian giữa những cảm xúc, cảm thọ và phản hồi của mình. Chánh niệm có nghĩa là chú ý vào giây phút hiện tại, với lòng tử tế, từ bi và kiên nhẫn, với những gì đang xảy ra quanh mình và bên trong của mình, mà không có sự phán xét. Chánh niệm giúp làm dịu "tâm khỉ" của bạn, thường là bồn chồn, bực bội và phân tâm. Mục đích của việc thực hành chánh niệm là làm 'tâm khỉ' của mình dịu lại và bình tĩnh hơn, cũng như kết nối thân-tâm (cơ thể, trái tim và tâm trí) của bạn, để nhìn rõ mọi việc, và nhận thức tốt hơn với một kết quả hòa hợp và an bình làm lợi cho mình và cho người, ngay bây giờ và cho cả tương lai. 


Các bạn đồng sự thân mến,
  Trong 5 năm qua, tôi làm việc với Học Khu San Juan và Hiệp hội giáo chức San Juan như là một phần của CTA/Stanford/SCOPE ILC (Instructional Leadership Corps) để tổ chức các buổi hội thảo về chánh niệm cho các nhà giáo ở Học khu San Juan và khắp tiểu bang California. Do nhu cầu phổ biến, chúng tôi lại mở thêm Khoá bồi dưỡng chánh niệm này cho các nhà giáo dục và phụ huynh ở Sacramento và các vùng phụ cận. Chúng tôi thiết nghĩ, tất cả chúng ta sẽ được lợi lạc lợi từ trải nghiệm độc đáo này. Những giáo viên trong học khu San Juan tham gia cũng sẽ được 6 giờ cho PD (phát triển chuyên môn). Không gian có giới hạn, vì vậy hãy đăng ký sớm nếu bạn có thể. Số ERO là 1840433109. Chúng ta sẽ học về chánh niệm. Xin vui lòng chia sẻ cho những ai có thể cần khoá bồi dưỡng này. Mọi chi tiết của khoá bồi dưỡng nằm ở phần poster. Thành thật cảm ơn sự hỗ trợ của các bạn.
Cầu mong cho tất cả chúng ta được an toàn, bình yên, thoải mái và hạnh phúc.
-Phẻ

Tuesday, April 17, 2018

The Importance of Linguistic Research

Just Breath. The presence is pure happiness - Poem by @PheBach


The Importance of Linguistic Research 

How could one expect to find an old word, presumed lost into depths of time, in some entranched tiny corner of the human intellect, like a secret treasure, a gift emerging from the cradle of humanity? 
Well, it's not that hard .... because, in reality, a word never dies! 

Each of them has successfully tried to survive the vicissitudes of language, the common consciousness of the human society that shaped it. 
It was nothing but a reflection, among others, of the collective soul that preserves forever the miraculous survival of human thought, since the birth of the individual until his death, since the cradle of a people until its marriage with another people, giving rise to other forms of life and survival language. 
A word evolved to maturity, was used as a tool of trade, of emotions and facts, seemingly shaping new contours to fit the nuances of human emotions, hiding partly behind disappointing combinations, even playing hide and seek with linguistic research, even playing tricks with cunning linguists, surprising them in their scholarly work, forever tempting and fascinating!
Vong Hy Nguyen, M.D.
Lexicographer


Language Comparisons

The Chinese are so poor in number of phonemes:  3,600 all in all. Moreover, their present monosyllabism makes out a poor prognosis for its future. It does not matter whether they write in abc or in ideographs.
The Japanese are burdened with three writing systems, but because they think much more, they are stronger, more civilized, and more prosperous.
The Vietnamese language is also monosyllabic, but the number of phonemes is staggering:  less than 17,500, and they write abc. Its prognosis is just a little better, but they need to think more.
The world phonetic champion is Cambodian:  41,000 phonemes. Alas, the prognosis is even worse, they simply do not think.
To me, the thought is everything. The speech, its conveyor, is only as good as the thoughts, and the writing, the poor carrier for both, is faring even worse.
The world belongs to the new thinkers, not to the old men of wisdom.
The primum movens of mankind is the richness of ideas and thoughts which result in the quality of speech and writing, and not vice versa.
The French is lazier in their thinking and their language is now relocated to a second or third order.
English is the language of freedom because their people are richer in new ideas and thoughts.
The Chinese world is a century lagging behind, and still counting!
Vong Hy Nguyen, M.D.
Lexicographer

About the Mon Khmer Languages 
Links between the Mon Khmer languages with others have been surmised but are still lacking thorough evaluations. The Cognatic Dictionary of the Vietnamese Language will remedy to this lack of knowledge. There are about 100 Mon Khmer languages. This dictionary has explored 58 of them, including the most spoken languages: Vietnamese, Khmer, Thai, and Laotian. Only in Vietnam and Cambodia are the Mon Khmer languages considered official. Long ago, they were spoken in present Southern China and present Indonesia, and have braced with other neighboring groups of languages. 

The Mon Khmer languages possess the most vowels in the world. Some have up to 40. Their grammar are typically by word order: the qualificatives follow/modify the head word and the basic sentence is: subject - verb - object. Some linguists group them together with the Munda and the Khasi into a bigger AA/Austro-Asian group. Some other linguists group them with the Austronesian to make into a huge Austric group. 
The main Mon Khmer language is Vietnamese with 83 million speakers. Since 1,775, 3 million Vietnamese refugees carried their language to all over the world. 
The Mon Khmer languages were broken into pieces since the second millenium BC, but the various moving paths of this wandering group remain quite hypothetical and not thoroughly exposed. 
Vong Hy Nguyen, M.D.
Lexicographer


About the Cognatic Dictionary of the Vietnamese Language 

This dictionary has been designed and written for 27 years from 1981 to 2008. It aimed to provide the global public the true face of the Vietnamese language as such. It was treated as a whole by the method cognate, one of the methods of comparative linguistics with the specific purpose to make clear the parallel evolution of cognates in most of the languages of Southeast Asia. It does not neglect the substantial contribution of the Chinese to the language of our ancestors, although not genetic, the Chinese was and remains the modus vivendi and cultural conveyor of ideas for Japan, Korea, and of course, Vietnam. 

The whole book reflects the strong logistics of lexicographical research conducted thoroughly, as it claims to draw about 27,400 Vietnamese words against their collegial cognatic of about 275,000, compared them to each other, syllable for syllable, letter for letter, tone to tone, so as to better appreciate the remarkable cognatic homogeneity among them through the seemingly disparate and disappointing aspects of their various writings, although syllabic per se. 

May it be the touchstone of a new way to "see" the Vietnamese language and its linguistic cousins in both ways, similar or dissimilar, and yet so lifelike from their first babblings to their modern maturities. 

Vong Hy Nguyen, M.D 
Lexicographer

Những Yếu Tố Đặc Thù Trong Nghệ Thuật Lãnh Đạo Đối Với Tổ Chức Gia Đình Phật Tử

Cùng với hai huynh trưởng gương mẫu Đức Tuệ và Nguyên Túc - Photo: BXK

BÀI LUẬN KHÓA

Những Yếu Tố Đặc Thù Trong Nghệ Thuật Lãnh Đạo
Đối Với Tổ Chức Gia Đình Phật Tử
Biên soạn bởi Trại sinh
Tâm Thường Định – Bạch Xuân Phẻ
thuộc Chúng 16 – Kim Quang

Lời dẫn nhập:

Theo bài nghiên cứu này, trong tổ chức GĐPT Việt Nam có hai lối lãnh đạo chính: Đó là Servant Leadership—Lãnh đạo ‘đầy tớ’ (Lãnh đạo bằng sự phục vụ) và Authentic Leadership—Lãnh đạo ‘đích thực’ (Lãnh đạo bằng tấm lòng – cho tất cả những gì đang có trong chính khả năng của mình). Đây là nền tảng cho một lối lãnh đạo tâm linh. Bài nghiên cứu này viết bằng tiếng Anh, nhưng bài Thơ dẫn lối và Tổng quan nghiên cứu (abstract) song ngữ bằng có thể giúp người đọc một phần thấu hiếu thêm một gốc độ khách quan.

LÃNH ĐẠO TÂM LINH - Lãnh Đạo Bằng Thân Giáo

Giới lãnh đạo
bất kỳ mô hình lãnh đạo nào

cần phải có cách hướng dẫn thiết thực.
Hãy thiết lập các nguyên tắc
và mục tiêu vững chắc,
rồi tạo ra các tiêu chuẩn xuất sắc.
Thân giáo hay mẫu mực để dẫn đầu
là nền tảng sống và lãnh đạo có đạo đức,
cho những người khác noi gương
và truyền cảm hứng cùng yêu thương
cũng như một tầm nhìn bao quát.
Chúng ta phải nhiệt huyết và có hành động phong phú.
Có nhiều hành hoạt khác nhau
nhưng nó phải đặt trên nền tảng của trí tuệ, lòng từ bi và can đảm
Chúng ta hãy hình dung cho được một tương lai tươi sáng,
tạo ra một lý tưởng thiết thực
và độc đáo mà chúng ta có thể trở thành,
thuyết phục và có hành động yên tĩnh
cho mọi người nhìn thấy và làm theo.
Một tương lai thú vị và tuyệt vời.
Hãy thách thức quá trình mình đang sinh hoạt
tìm kiếm những cách thức sáng tạo
để cải thiện tổ chức.
Hãy thử nghiệm và chấp nhận rủi ro,
và học hỏi từ những sai lầm và thất bại.
Đó là những cơ hội học và tập
để chuyến hóa.
Để có một tương lai tốt hơn
chúng ta hãy hành động.
Thúc đẩy và hỗ trợ cho nhau
Hợp tác và xây dựng trong sự thay đổi bền vững.
Hãy tích cực và lạc quan
đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau
và trân quý nhau.
Những tấm lòng
thật cao quý như nhịp tim còn đập,
hay những tấm lòng
"để cho gió cuốn đi"
hay những nỗ lực phi thường
như "tri nhân, tri diện, bất tri tâm."
Niềm tin và phẩm giá con người
có lẽ là chìa khoá để thành công.
Hỡi các bạn trẻ đồng trang lứa
những công việc khó khăn trước mặt
hy vọng và ước mơ của chúng ta
sẽ trở thành sự thật
khi chúng ta quyết tâm sống cho tốt hơn
và góp phần xây dựng trong tinh thần nhân bản.
Cho sự phát triển của đoàn thể, cộng đồng, đất nước và nhân loại
hãy đặt trên những nền tảng hiểu biết,
thương yêu,
khoan dung và tha thứ.

Bạch X. Phẻ
Sacramento, March 10th, 2012.



Spiritual Leadership - Leading by Example

Leadership,
any leadership model must have guidelines.
Set solid principles and objectives,
then create the standard of excellence.
Leading by Example
is the foundation of life and leadership,
for others to follow
and inspire,
to have a shared common vision,
with abundant enthusiasm and action.
There are many different paths
to our ultimate goals,
but these paths must be built on
the foundation of compassion, wisdom and courage.
We must envision the future,
create a practical ideal,
consider the potential uniqueness of the organization,
persuade and take quiet action
for all to see and follow.
An exciting and wonderful future.
We must take the challenge,
and look for innovative ways
to improve our organization.
Experiment, take risks,
and learn from the mistakes and failures.
They present opportunities for growth
and transformation.
For a better future
we must take action,
promote and support each other.
Cooperation and collaboration for sustainable change.
Positivity,
mutual respect and unity
are all so precious,
like the rhythm of the heart.
Extraordinary effort,
inner values and human dignity
are the key,
my dear Buddhist friends.
Hard work is ahead,
our hopes and dreams
will come true
when we live for the greater good,
and when we contribute to the development of humanity,
to our organization, community or society,
it must build on the foundation of
mutual respect, great understanding and love,
tolerance and forgiveness.

Phe Bach
Sacramento, March 10th, 2012.



Leadership at Vietnamese Buddhist Youth Association (VBYA) - Also known as Gia Đình Phật Tử (GĐPT)

SỰ LÃNH ĐẠO TRONG TỔ CHỨC GIA ĐÌNH PHẬT TỬ
Abstract (Tổng quan nghiên cứu)

    Abstract: This research paper examines the leadership at The Vietnamese Buddhist Youth Association (VBYA), also known as Gia Dinh Phat Tu (GDPT) in Vietnamese, a non-profit organization that emphasizes not only virtue (moral, ethical, and inner values) but also focuses on physical education, character education, and spiritual education of the Buddhist youth. Its mission is to train Buddhist youth to be moral, courageous, and righteous, and to help build a positive society in accordance with Buddha’s teachings. Since its leaders are volunteer-based, the recruitment and retention is undoubtedly a challenge to firmly keep its vision. The author attempts to find a possible solution for recruiting and retaining its leaders.
 At the Vietnamese Buddhist Youth Association, two leadership theories genuinely stand out: servant leadership and authentic leadership.  Servant leadership implies that leaders primarily lead by serving others – employees, customers and community, whereas authentic leadership demonstrates these five qualities: understanding their purpose, practicing solid values, leading with the heart, establishing close and enduring relationships, and demonstrating self-discipline.
 The author recommends that since the VBYA does not have the financial means to compensate and offer rewards, it must focus on training and development in order to recruit and retain its leaders.  Additionally, leaders of VBYA must practice and implement the value of leading-by-example (Vietnamese: Thân Giáo); it is certainly essential for the success of the organization. The central Buddhist teachings help us transform mindful thought, speech, and actions into our daily lives.  Buddha’s teachings have reached and transformed numerous people from all walks of life.
  Like many other Vietnamese individuals and organizations, VBYA has made many achievements, and although its members also have had a significant number of obstacles, they have managed to adapt, assimilate, and contribute while keeping their distinctive Vietnamese Buddhist ethics and virtues. Vietnamese immigrants have preserved and flourished their unique Vietnamese Buddhist heritage while contributing positively to the cultural and spiritual needs of the Vietnamese and native communities in America. 

SỰ LÃNH ĐẠO TRONG TỔ CHỨC GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Tóm tắt: Nghiên cứu này xem xét cách lãnh đạo trong GIA ĐÌNH PHẬT TỬ, một tổ chức không có lợi nhuận, nhấn mạnh không chỉ vào đạo đức và hạnh kiểm con người, mà còn tập trung vào giáo dục thể chất, giáo dục nhân cách, và giáo dục tâm linh của thanh thiếu niên Phật giáo (đức dục, trí dục và thể dục). Nhiệm vụ của tổ chức này là “đào tạo” thanh thiếu đồng niên Phật giáo sống đời lành mạnh, đạo đức, dũng cảm và công chính, và góp phần xây dựng một xã hội tích cực theo giáo lý của đức Phật. Vì tất cả các nhà lãnh đạo (huynh trưởng) là những người làm thiện nguyện, việc tuyển dụng và giữ chân huynh trưởng chắc chắn là một thách thức và khó thực hiện. Tác giả đang nghiên cứu hầu tìm ra một giải pháp có thể để tuyển dụng và duy trì các nhà lãnh đạo (huynh trưởng) cho tổ chức.

Nghệ thuật lãnh đạo trong GIA ĐÌNH PHẬT TỬ, có hai thuyết lãnh đạo nổi bật nhất đó là: Servant Leadership—Lãnh đạo ‘đầy tớ’ (Lãnh đạo bằng sự phục vụ) và Authentic Leadership—Lãnh đạo ‘đích thực’ (Lãnh đạo bằng tấm lòng – cho tất cả những gì đang có trong chính khả năng của mình). Sự lãnh đạo ‘đầy tớ’ hàm ý rằng các nhà lãnh đạo chủ yếu hướng tới việc phục vụ cho tha nhân, cho những người khác trong đó có đoàn sinh, chùa chiền và cộng đồng đang sinh hoạt (tự độ, độ tha), trong khi sự lãnh đạo ‘đích thực’ chứng tỏ 5 phẩm chất này: hiểu mục đích của họ, thực hành những giá trị vững chắc, dẫn dắt bằng trái tim, thiết lập mối quan hệ bền chặt và chứng tỏ kỷ luật (tự giác, giác tha).

Tác giả cho rằng vì GIA ĐÌNH PHẬT TỬ không có đủ phương tiện tài chính để đền bù và tặng thưởng, tổ chức này phải tập trung vào sự huấn luyện, đào tạo và phát triển nhằm tuyển dụng và duy trì các hàng lãnh đạo. Ngoài ra, các nhà lãnh đạo của GĐPT cần phải huân tập, trao dồi và thực hành giá trị Lãnh Đạo bằng Thân Giáo. Đây là chìa khoá của sự thành công và điều cần thiết cho sự duy trì bền lâu của tổ chức. Các giáo lý nồng cốt của Phật giáo giúp chúng ta chuyển hoá tư tưởng, lời nói và hành động trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Giáo lý của Đức Phật đã ảnh hưởng, chuyển hoá và giải thoát rất nhiều người trong mọi tầng lớp xã hội.

Cũng giống như nhiều cá nhân và tổ chức khác tại Việt Nam trong và ngoài nước, tổ chức GIA ĐÌNH PHẬT TỬ đã đạt được không ít những thành tựu, mặc dù các thành viên của tổ chức cũng có những khó khăn và trở ngại đáng kể, nhưng họ vẫn có thể thích nghi, đồng hóa và đóng góp xây dựng cho xã hội đa chủng, đồng thời còn giữ gìn đạo đức và phẩm hạnh của người con Việt. Người nhập cư từ Việt Nam, trong đó có hàng huynh trưởng GIA ĐÌNH PHẬT TỬ, đã duy trì, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá độc đáo của mình trong khi đó vẫn miệt mài đóng góp tích cực cho nhu cầu văn hoá và tâm linh của cộng đồng người Việt Nam và người bản xứ ở Hoa Kỳ.

Nói tóm lại, bài luận khoá này cung cấp cho độc giả một cơ hội nhìn sâu vào cách lãnh đạo trong tổ chức Gia Đình Phật Tử và một giải pháp có thể khả thi để tuyển dụng và duy trì các hàng huynh trưởng (các nhà lãnh đạo). Để có lợi ý và làm tốt cho tổ chức, chúng ta phải biết điểm mạnh và điểm yếu của mình và tìm kiếm ra những giải pháp để làm cho tổ chức mỗi ngày tốt đẹp hơn. Chúng ta, những người Việt tỵ nạn, di cư hay những người gốc Việt sinh ra và lớn lên tại Hoa Kỳ đều đã và đang duy trì, phát huy và xuyển dương văn hóa và di sản độc đáo Việt Nam, đồng thời đang đóng góp tích cực cho nhu cầu văn hoá và tâm linh của cộng đồng chúng ta cũng như của người bản địa. Sự cống hiến của chúng ta cho tha nhân và những cộng đồng mình đang chung sống, cần phải tiếp tục để làm cho đất nước Hoa Kỳ trở thành một quốc gia tốt đẹp hơn cho nhiều thế hệ trong tương lai. Đó cũng là một trong những lời dạy bảo của Cố Hoà thượng Thích Hạnh Tuấn khi chúng em có nhân duyên phỏng vấn Thầy về nghệ thuật lãnh đạo trong Phật giáo.

        
Xin hãy đọc tiếp bài luận khoá bằng tiếng Anh ở phía dưới.

Leadership at Vietnamese Buddhist Youth Association (VBYA) - Also known as Gia Đình Phật Tử (GĐPT)


    Abstract: This research paper examines the leadership at The Vietnamese Buddhist Youth Association (VBYA), also known as Gia Dinh Phat Tu (GDPT) in Vietnamese, a non-profit organization that emphasizes not only virtue (moral, ethical, and inner values) but also focuses on physical education, character education, and spiritual education of the Buddhist youth. Its mission is to train Buddhist youth to be moral, courageous, and righteous, and to help build a positive society in accordance with Buddha’s teachings. Since its leaders are volunteer-based, the recruitment and retention is undoubtedly a challenge to firmly keep its vision. The author attempts to find a possible solution for recruiting and retaining its leaders.
 At the Vietnamese Buddhist Youth Association, two leadership theories genuinely stand out: servant leadership and authentic leadership.  Servant leadership implies that leaders primarily lead by serving others – employees, customers and community, whereas authentic leadership demonstrates these five qualities: understanding their purpose, practicing solid values, leading with the heart, establishing close and enduring relationships, and demonstrating self-discipline.
 The author recommends that since the VBYA does not have the financial means to compensate and offer rewards, it must focus on training and development in order to recruit and retain its leaders.  Additionally, leaders of VBYA must practice and implement the value of leading-by-example (Vietnamese: Thân Giáo); it is certainly essential for the success of the organization. The central Buddhist teachings help us transform mindful thought, speech, and actions into our daily lives.  Buddha’s teachings have reached and transformed numerous people from all walks of life.
  Like many other Vietnamese individuals and organizations, VBYA has made many achievements, and although its members also have had a significant number of obstacles, they have managed to adapt, assimilate, and contribute while keeping their distinctive Vietnamese Buddhist ethics and virtues. Vietnamese immigrants have preserved and flourished their unique Vietnamese Buddhist heritage while contributing positively to the cultural and spiritual needs of the Vietnamese and native communities in America. 

Table of Contents

Title Page-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Abstract----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Table of Contents------------------------------------------------------------------------------------------------
Introduction------------------------------------------------------------------------------------------------------
Purpose-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Applied Leadership Theories at VBYA-----------------------------------------------------------------------
Leadership’s Strengths and Weaknesses in VBYA----------------------------------------------------------
Recommendations-----------------------------------------------------------------------------------------------
Conclusion-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Reference---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Introduction
            The Vietnamese Buddhist Youth Association (VBYA) was established in Hue City, Vietnam in 1953.  Sharing the fate of Vietnamese refugees after the end of the Vietnam War on April 30th, 1975, it came to this country and has flourished ever since.  The first Vietnamese Buddhist Youth Association in America, called Cuu Kim Son Buddhist Youth Association, was established in 1976 in San Francisco, CA. Today, there are over 250 chapters of Vietnamese Buddhist Youth Associations all over the United States.  VBYA is a non-profit organization that emphasizes not only virtue and moral, ethical and inner values, but also focuses on physical education, character education, and spiritual education of Buddhist youth (GDPT Viet Nam, 2008).
            Its vision and mission are to train Buddhist youth to be moral, courageous and righteous, and to help build a positive society in accordance with Buddha’s teachings. According to the GDPT’s constitution, its objectives are:
·                To instill in members Buddhist teachings and practice to enable them to live in mindfulness--with peace, joy, and harmony--and empathy with others;
·                To raise self-esteem and self-support of the spirit among members;
·                To lead and promote a meaningful and moral social life, healthy in spirit, mind and body; to foster philanthropy among members.
·                To develop leadership and management skills, creativity, and sense of responsibility in members.
·                To cultivate communication skills by practicing Right Speech and Deep Listening, and contribute to building strong, happy families and a productive, peaceful society (GDPT Viet Nam, 2008).
To lead and carry out such ambitions, Talent Management is needed to recruit and retain its manpower.  Like any other organization or individual, VBYA wants to be successful. As Carroll (2007) suggests, rules for living our daily lives are relatively straightforward: “Focus on desired results and achieve them as quickly as possible... Amass valuable possessions and avoid unpleasant experiences…. Protect yourself unless there is a reason not to.” (p. 152).  Unfortunately, it is not that simple for any individual or organization. In fact, many organizations, for profit or nonprofit, including the Vietnamese Buddhist Youth Association, are struggling with “desired results” due to the lack of manpower and talent management resources. In other words, these organizations often do not have a defined, successful training, evaluation and retention program.  In addition, according to Basarab (2011), there is a lack of reliable strategies and methods to measure what a successful training program and/or evaluation really is. 

Purpose
The purpose of this paper is to explore the prevalent leadership theories that are being utilized within the Vietnamese Buddhist Youth Association.  Furthermore, it will suggest ways to evaluate personnel and talent management as well as offer advice to recruit and retain its leaders.

Applied Leadership Theories at VBYA
At the Vietnamese Buddhist Youth Association, there are two leadership theories that genuinely stand out: they are servant leadership and authentic leadership.  Servant leadership implies that leaders primarily lead by serving others – employees, customers and the community Greenleaf (1970).  Servant leadership has strong links to major religions in the world.  In Buddhism, the concept of “serving others is serving the Buddha” is written in the Kinh Đại Thừa (Thích, 2011).  In Christianity, Arcay (2009) suggests that the root of servant leadership can be traced back to a discussion between Jesus Christ and his disciples as recorded in the Gospel of Luke, chapter 22: verses 24-27.  Again, according to Arcay (2009), servant leadership requires the full embodiment of serving God, which means serving with all your heart and soul.
           Greenleaf (1970) first coined the term servant leadership in 1970 in his book titled The Servant As Leader.  It has regained popularity in the last decade due to its strong altruistic and ethical overtones (Northouse, 2004).  Greenleaf (1995) described his model as one that encourages “collaboration, trust, foresight, listening, and the ethical use of power and empowerment” (p.1).  He argues that servant leadership is serving first with dignity.  Customers, employees, and the community as a whole have the highest priority. According to Greenleaf (1995, 2006) and Spears & Frick (1992), servant leadership implies that leaders primarily lead by serving others – employees, customers and community.  They subjugate their personal needs and desires for the good of the greater community.
In authentic leadership, as George (2008) pointed out, leaders demonstrate these five qualities: 1) understanding their purpose, 2) practicing solid values, 3) leading with heart, 4) establishing close and enduring relationships, and 5) demonstrating self-discipline (p. 92). All of the VBYA leaders volunteer their time, energy and talents.  They serve and lead to the best of their abilities.  Thus, they are very authentic and sincere in carrying out their tasks.  Duchon & Plowman (2005, as cited in DeVost, 2010), point out that spiritual leaders shape work units in a way that allows employees to participate in meaningful work, even in what constitutes “meaningful work” (p. 28) in modern organizational changes.  According to Tepper (2003), any individual with a strong inner sense of spirituality will be more likely to find meaning, will be more satisfied with their work and will contribute significantly more than the non-spiritual one. Additionally, they are more likely to be open-minded, have the ability to experience gratitude for ordinary events, and seek meaning for their spiritual journey as well as having a high intolerance for inequity.

Leadership’s Strengths and Weaknesses in VBYA
The leaders in VBYA are all volunteers with a clear mindset to make differences in their lives and in the lives of others.  As Alexander Norman writes in the introduction to the book Beyond Religion-Ethics For a Whole World by His Holiness the XIV Dalai Lama, “(We need) to come to our own understanding of the importance of inner values, which [the Dalai Lama] believes are the source of both an ethically harmonious world and the individual peace of mind, confidence, and happiness we all seek” (p. xv).  In a similiar vein, Thich Minh Dat, a spiritual advisor for the Vietnamese Buddhist Community in Northern California, states that anyone of us is an educator because sooner or later, we are all brother/sister, husband/wife, grandfather/grandmother and “If a doctor makes a mistake, he or she can only kill a single person, but if an educator like us makes a mistake, we can kill a whole generation”  (Thích, 2011). VBYA’s leaders are instilled with this doctrine. 
The leaders of VBYA have a strong foundation and follow fundamental principles with defined obligations and responsibilities.  The networking between the leaders is similar to a family structure, where they respect and nurture one another. Their minds and hearts are always serving others as well as preserving, protecting and strengthening the Association’s vision and mission.  There is a strong relationship among the leaders within their organization and they share similar inner values such as selflessness, sacrifice, and harmoniousness.  They also have a high sense of spiritualism and strong moral values.  Some of these moral values include compassion, diligence, determination, joy, gratitude, love, integrity, honesty, mindfulness, harmony, perseverance, responsibility, trustworthiness, trust, understanding and wisdom.
One of the weaknesses of the Association, however, is the lack of a successful recruiting, training and retention program. Many non-profit organizations, including the Vietnamese Buddhist Youth Association, are struggling with defining the success of their training programs. It is very humbling for the VBYA leaders to carry out their clear vision and mission.  Carroll (2007) contends that humility, simply put, is the absence of arrogance, which means that we engage our work authentically and communicate with others without self-serving agendas (p. 143). Yet, the lack of continuous training and evaluation is a dominant hurdle for VBYA to overcome. Russ-Eft & Preskill, (2009) points out that any training programs or investment in human capital or predictive return must be measurable.  To them, evaluation is part of the assessment to improve any organization. Besides not having an adequate assessment process, the financial aspect of the VBYA is also an enormous problem. Without sufficient funding, it is very difficult to attract and retain talent. According to an article on the Talent Management website: “Retaining, Recruiting Top Talent Key Priorities for Employers, Survey Finds” (Buck Consultants, May 12, 2011): “Employers are using hiring bonuses to attract talent and retention bonuses to keep them.”  Furthermore, the two most important components of recruiting and retaining talent are training and development, and compensation and rewards (SHRM Foundation, 2008). VBYA does not have the money to offer these incentives.

Recommendations
             Since the VBYA does not have the financial means to compensate its staff and faculty or offer rewards, it must focus on training and development to recruit and retain its leaders. According to SHRM Foundation (2008) “It takes extensive analysis, a thorough understanding of the many strategies and practices available, and the ability to put retention plans into action and learn from their outcomes. But given the increasing difficulty of keeping valued employees on board in the face of major shifts in the talent landscape, it is well worth the effort” (p. 27). It offers the following advice: “Strengthening employee engagement in your organization can also help you retain talent. Engaged employees are satisfied with their jobs, enjoy their work and the organization, believe that their job is important, take pride in the company, and believe that their employer values their contributions.” (SHRM Foundation, 2008, p. 21)
SHRM Foundation (2008) also reveals that “research shows that certain HR practices can be especially powerful in enabling an organization to achieve its retention goals. These practices include (1) recruitment, (2) selection, (3) socialization, (4) training and development, (5) compensation and rewards, (6) supervision, and (7) employee engagement (p. 21). Lastly, SHRM Foundation (2008) concludes: 
To get the most from your retention management plans, you will need to: (1) analyze the nature of turnover in your organization and the extent to which it is a problem (or likely to become one); (2) understand research findings on the drivers of employee turnover and the ways in which workers make turnover decisions; (3) diagnose the most important and manageable drivers of turnover in your company; and, (4) design, implement, and evaluate strategies to improve retention in ways that meet your organization’s unique needs” (p. 27).

            Additionally, to be consistent with Buddhist philosophy, leaders of VBYA must practice and implement the value of leading-by-example (Thân Giáo); it is essential for the success of the organization. According to Bach (2012), “Leading by example is just one invaluable lesson the Buddha taught us. It is based upon our mindful thought, speech, and actions in our daily life.  His teachings have reached and transformed innumerous people from all walks of life. The peaceful development of humanity is in large part due to the enlightened teachings of the Buddha. Today, Buddhism can be a possible solution for the human crises” (p. 5). He suggests that Buddhist youth leaders should establish these guidelines: 1) Establish a Moral and Ethical Mindset; 2) Understand and Articulate the Principle of Cause and Effect (Law of Karma); 3) Think Globally and Act Locally – making a difference around you first; 4) Demonstrate Mutual Respect and Mutual Benefit; 5) Practice Being Present With Each Other (Presencing) - “ Presencing as in the Theory U” - Senge, P. M., Scharmer, C. O., Jaworski, J., & Flowers, B. S. (2005), 6) Engage In The Power of Unity or Collaboration With Other Organizations for Sustainable Change; and 7) Be a (Buddhist) Practitioner, Not Only a Learner (p.6).
          As a leader, especially a leader in a Buddhist institution, one must be mindful and have a solid foundation in the Dharma (the teaching of Buddha). As Michael Carroll (2007) suggests in his book, The Mindful Leader, the ten talents of a mindful leader are: simplicity, poise, respect, courage, confidence, enthusiasm, patience, awareness, skillfulness, and humility.  He continues that bringing our full being to work through synchronizing, engaging the whole, inspiring health and well-being in organizations and establishing authenticity, all combine to define a successful leader.
            Furthermore, the leaders should live a spiritual life and lead by setting positive examples. Another study by Andre L. Delbecq (2008), a professor of Organizational Analysis and Management at J. Thomas and Kathleen L. McCarthy University and Director of the Institute for Spirituality and Organizational Leadership at Santa University’s Leavey School of Business suggests that the managers who are working with him exhibit these positive changes through meditation and spiritual disciplines (p. 495):
· Improved capacities to listen—less need to dominate
· More patience with others—less judgmental and self-asserting
· Great adaptability—less desire to control events and others
· Great focus—less distraction and anxiety
· Greater ability to devote self to service through work—less frustration with burdens and irritants at work
· More hopefulness and joyfulness even in times of difficulty—less cynicism and pessimism
· Greater overall serenity and trust
· More confidence in using personal competencies—deeper knowledge of self-limitations, more trust that things will work out
· Persistence and diligence—less withdrawal and self-occupation when under stress

 To Delbecq, nourishing the soul of the leader and the inner growth certainly matters. Thus, the spiritual dimension of leadership is particularly crucial and vital for success in any organization. To emphasize this point, we will examine the work of Vietnamese Zen Master Thich Nhat Hanh.  He is a peace activist, a writer, a poet, a scholar, and a Buddhist monk, and is the champion of mindfulness.  His work has carried mindfulness practices into mainstream culture.  His wisdom and practice of mindfulness have provided guidance and a practical approach, which benefit individuals, families and organizations. Thich Nhat Hanh (1993, 2007) emphasizes: “With mindfulness, we are aware of what is going on in our bodies, our feelings, our minds, and the world, and we avoid doing harm to ourselves and others.” He continues: “Mindfulness protects us, our families, and our society, and ensures a safe and happy present and a safe and happy future.  Precepts are the most concrete expression of the practice of mindfulness” (p. 2). 
        Precepts (or Sila in Sanskrit and Pali – the ancient language of India) is a “code of conduct that embraces a commitment to harmony and self-restraint with the principle motivation being non-violence, or freedom from causing harm” Bodhi (2005).  It can be described in various ways as virtue (Gethin, 1998, p. 170; Harvey, 2007, p. 199)right conduct (Gethin (1998), p. 170), morality (Gombrich, 2002, p. 89; Nyanatiloka, 1988, and Saddhatissa, 1987, pp. 54, 56), moral discipline (Bodhi, 2005, p. 153) and precept.
In the book, For a Future To Be Possible: Buddhist Ethics For Everyday Life, Thich Nhat Hanh encourages us to practice the precepts that we have abided to.  The five most basic precepts of ancient times (i.e. do not kill, steal, perform sexual misconduct, lie or use alcohol/intoxicants) still apply for all Buddhists today (Bodhi, 2005; Thich, 1993, 2011). Thich Nhat Hanh (Thich, 1993, 2007, 2011) skillfully and compassionately translated these precepts for our modern time and called them “The Five Mindfulness Trainings”. According to him, they “represent the Buddhist vision for a global spirituality and ethics. They are a concrete expression of the Buddha’s teachings on the Four Noble Truths and the Noble Eightfold Path, the path of right understanding and true love, leading to healing, transformation, and happiness for ourselves and for the world.”
In addition, Thich Nhat Hanh (Thich 1993, 2007, 2011) points out that “to practice the Five Mindfulness Trainings is to cultivate the insight of interbeing, or Right View, which can remove all discrimination, intolerance, anger, fear, and despair.”  The five ancient precepts were adapted to our modern time under Thich Nhat Hanh’s vision as the Five Mindfulness Trainings. They are as follows:

The First Mindfulness Training - Reverence For Life
Aware of the suffering caused by the destruction of life, I am committed to cultivating the insight of interbeing and compassion and learning ways to protect the lives of people, animals, plants, and minerals. I am determined not to kill, not to let others kill, and not to support any act of killing in the world, in my thinking, or in my way of life. Seeing that harmful actions arise from anger, fear, greed, and intolerance, which in turn come from dualistic and discriminative thinking, I will cultivate openness, non-discrimination, and non-attachment to views in order to transform violence, fanaticism, and dogmatism in myself and in the world.

The Second Mindfulness Training - True Happiness (Generosity)
Aware of the suffering caused by exploitation, social injustice, stealing, and oppression, I am committed to practicing generosity in my thinking, speaking, and acting. I am determined not to steal and not to possess anything that should belong to others; and I will share my time, energy, and material resources with those who are in need. I will practice looking deeply to see that the happiness and suffering of others are not separate from my own happiness and suffering; that true happiness is not possible without understanding and compassion; and that running after wealth, fame, power and sensual pleasures can bring much suffering and despair. I am aware that happiness depends on my mental attitude and not on external conditions, and that I can live happily in the present moment simply by remembering that I already have more than enough conditions to be happy. I am committed to practicing Right Livelihood so that I can help reduce the suffering of living beings on Earth and reverse the process of global warming.

The Third Mindfulness Training - True Love (Sexual Responsibility)
Aware of the suffering caused by sexual misconduct, I am committed to cultivating responsibility and learning ways to protect the safety and integrity of individuals, couples, families, and society. Knowing that sexual desire is not love, and that sexual activity motivated by craving always harms myself as well as others, I am determined not to engage in sexual relations without true love and a deep, long-term commitment made known to my family and friends. I will do everything in my power to protect children from sexual abuse and to prevent couples and families from being broken by sexual misconduct. Seeing that body and mind are one, I am committed to learning appropriate ways to take care of my sexual energy and cultivating loving kindness, compassion, joy and inclusiveness – which are the four basic elements of true love – for my greater happiness and the greater happiness of others. Practicing true love, we know that we will continue beautifully into the future.

The Fourth Mindfulness Training - Loving Speech and Deep Listening
Aware of the suffering caused by unmindful speech and the inability to listen to others, I am committed to cultivating loving speech and compassionate listening in order to relieve suffering and to promote reconciliation and peace in myself and among other people, ethnic and religious groups, and nations. Knowing that words can create happiness or suffering, I am committed to speaking truthfully using words that inspire confidence, joy, and hope. When anger is manifesting in me, I am determined not to speak. I will practice mindful breathing and walking in order to recognize and to look deeply into my anger. I know that the roots of anger can be found in my wrong perceptions and lack of understanding of the suffering in myself and in the other person. I will speak and listen in a way that can help myself and the other person to transform suffering and see the way out of difficult situations. I am determined not to spread news that I do not know to be certain and not to utter words that can cause division or discord. I will practice Right Diligence to nourish my capacity for understanding, love, joy, and inclusiveness, and gradually transform anger, violence, and fear that lie deep in my consciousness.

The Fifth Mindfulness Training - Nourishment and Healing (Diet for a mindful society)
Aware of the suffering caused by unmindful consumption, I am committed to cultivating good health, both physical and mental, for myself, my family, and my society by practicing mindful eating, drinking, and consuming. I will practice looking deeply into how I consume the Four Kinds of Nutriments, namely edible foods, sense impressions, volition, and consciousness. I am determined not to gamble, or to use alcohol, drugs, or any other products which contain toxins, such as certain websites, electronic games, TV programs, films, magazines, books, and conversations. I will practice coming back to the present moment to be in touch with the refreshing, healing and nourishing elements in me and around me, not letting regrets and sorrow drag me back into the past nor letting anxieties, fear, or craving pull me out of the present moment. I am determined not to try to cover up loneliness, anxiety, or other suffering by losing myself in consumption. I will contemplate interbeing and consume in a way that preserves peace, joy, and well-being in my body and consciousness, and in the collective body and consciousness of my family, my society and the Earth.
Another seed of strong leadership is leading by example.  Venerable Thích Minh Đạt (2011) believes leadership influences by: 1) Example: Teaching through your actions or behavior. One must live a moral and ethical life. Benefit yourself and benefit others, and then influence and contribute positively to our community and society. 2) Teaching by loving speech: seek understanding and wisdom. 3) Teaching by practicing the Eightfold Path: The first one is Right Thought: your thinking must be constructive and always be based on the teachings of the Buddha, with Compassion and Wisdom. 
Conclusion
Thich (2007), a PhD scholar at the University of Florida, concludes that Vietnamese Buddhists are adapting to, interacting with, and assimilating into the American mainstream culture with their Buddhist values. They have made many achievements, and although they also had a significant number of obstacles, they managed to adapt, assimilate, and contribute while keeping their distinctive Vietnamese Buddhist ethics and virtues.  He concludes that the Vietnamese immigrants have preserved their unique Vietnamese Buddhist heritage, and indeed, their heritage has flourished,  while contributing positively to the cultural and spiritual needs of the Vietnamese and native communities in America.      
    This paper offers the reader an opportunity to look deeply into the leadership at the Vietnamese Buddhist Youth Association and a possible solution for recruiting and retaining its leaders. To fully benefit for the organization, we must know our strengths and weaknesses and seek solutions betterment of the organization. We, as Vietnamese refugees, immigrants, and American-born Vietnamese, have preserved, advanced and flourished our unique Vietnamese Buddhist culture and heritage while contributing positively to the cultural and spiritual needs of our communities as well as the native ones. Our contributions to the greater good need to continue to make America a better place to live for our children, grandchildren and for all, not only in this generation but many generations to come.



References
1.     Bach, P. (2012). “Tham luận tại Đại Hội Huynh Trưởng Toàn Quốc Kỳ IX – A ‘speech’ at 9thNational Buddhist Youth Conference in San Jose ” Nang Nhon Zen Monastery, San Jose, CA: April 4-8, 2012. Retrieved from “Phe Bach’s blog” http://phebach.blogspot.com/p/other-academicresearch-writings.html.  On December 08, 2012.
2.     Barnett, R. & Davis, S. (Oct 2008). “Creating greater success in succession planning.” Advances in Developing Human Resources,10 (5), 721-739.
3.     Bass, B.M. & Avolio, B.J. (Eds.). (1994). Improving organizational effectiveness through transformational leadership. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.
4.     Bennis, W. & Thomas, R. (2002). Crucibles of Leadership. Harvard Business Review.
5.     Bodhi, B. (2005). In the Buddha's Words: An Anthology of Discourses from the Pali Canon. Boston: Wisdom Publications. ISBN 0-86171-491-1.
6.     Bolman, L. G., & Deal, T. E. (2008). Reframing leadership. In J. V. Gallos (Ed.), Business leadership (pp. 35-49). San Francisco, CA: Jossey-Bass.
7.     Buck Consultants (2011, May 12). “Retaining, Recruiting Top Talent Key Priorities for
8.     Employers, Survey Finds.” See Talent Management website; retrieved from http://talentmgt.com/articles/view/retaining-recruiting-top-talent-key-priorities-for-employers-survey-finds/2. On November 14, 2012.
9.     Dalai Lama. (2011). Beyond religion-Ethics for a whole world. Boston: Houghton Mifflin Harcourt.
10.   DeVost, R. (2010). Correlation between the leadership practices of lead ministers and the workplace spirituality of their churches as reported by church members. Andrews University). ProQuest Dissertations and Theses, Retrieved from http://search.proquest.com/docview/871103857?accountid=10559
11.   Dierkes, S. (2012). EHRD 604: Development of Human Resources-Week 9 lecture. Retrieved on Nov. 16th, 2012 from https://learn.dcollege.net.
12.   Duchon, D., & Plowman, D. A. (2005). Nurturing the spirit at work: Impact on work unit performance. The Leadership Quarterly, 16, 807-833. 
13.   Effron, M., & Ort, M. (2010, May 18). One Page Talent Management: Eliminating Complexity, Adding Value (1st edition). Harvard Business Review Press.
14.   Employers, Survey Finds.” See Talent Management website; retrieved from  http://talentmgt.com/articles/view/retaining-recruiting-top-talent-key-priorities-for-employers-survey-finds/2. On November 14, 2012.
15.   Employers, Survey Finds.” See Talent Management website; retrieved from  http://talentmgt.com/articles/view/retaining-recruiting-top-talent-key-priorities-for-employers-survey-finds/2. On November 14, 2012.
16.   Evans, M. G. (1970). "The effects of supervisory behavior on the path-goal relationship". Organizational Behavior and Human Performance, 5, 277–298.
17.   Fullan, M. (2008). The six secrets of change. San Francisco, CA: Jossey-Bass.
18.   GDPT Viet Nam (2008). Nội Quy và Quy Chế Huynh Trưởng; retrieved from "Gia Đình Phật Tử Miền Tịnh Khiết" at http://www.tinhkhiet.org/files/ToChuc/SuMenhDinhHuongGDPTVNHK8.5x11.pdf. On December 08, 2012.
19.   George, B. (2008). Leadership is Authenticity, not style. In Joan Gallos (Editor -2nd edition.), Business Leadership (pp. 87-98). San Francisco: Jossey-Bass. 
20.   Gethin, R. (1998). The Foundations of Buddhism. Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-289223-1.
21.   Gombrich, R. (2002). Theravāda Buddhism: A Social History from Ancient Benares to Modern Colombo. London: Routledge. ISBN 0-415-07585-8.
22.   Greenleaf, R. K. (1970). The servant as leader. Newton Centre, MA: Robert K. Greenleaf Center.
23.   Greif, A. and Laitin, D. (2004). A Theory of Endogenous Institutional Change. American Political Science Review. Vol. 98, No. 4.
24.   Hart, J. (2009). Creating Faculty Activism and Grassroots Leadership. Rethinking Leadership in a Complex, Multicultural, and Global Environment. Kezar, A. (ed.) Stylus.
25.   Hart, R.K., Conklin, T.A., & Allen, S.J. (October, 2008). Individual Leader Development: An Appreciative Inquiry Approach. Advances in Developing Human Resources, 10, 5, 632-650. 
26.   Harvey, P. (1990). An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices. Cambridge: Cambridge University. ISBN 0-521-31333-3.
27.   Heiden, S. (2007). Succession planning: using a bottom-up approach to succession planning.Retrieved from http://www.talentmgt.com/includes/printcontent.php?aid=441, on November 14, 2012.
28.   Hersey, P., Blanchard, K., & John, D. (2001). 8th ed. Management of organizational behavior: utilizing human resources. Upper Saddle River, N.J.: Prentice Hall.
29.   Kubal, D., & Baker, M. (2003, October). “Succession Planning: How Seven Organizations are Creating Future Leaders.” Performance Improvement, 42(9), 20-25.
30.   Manderscheid, S.V. & Ardichvili, A. (2008). New leader assimilation: process and outcomes. Leadership & Organization Development Journal, 29, 8, 661-677.
31.   Ñāṇamoli, B. (trans.) (1999). The Path of Purification: Visuddhimagga. Seattle, WA: BPS Pariyatti Editions. ISBN 1-928706-00-2.
32.   Northouse, P. (2004) Leadership; theory and practice (3rd ed.). Thousand Oaks, CA: Sage Publication
33.   Nyanatiloka, Mahathera (1988). Buddhist Dictionary: Manual of Buddhist Terms and Doctrines. Kandy: Buddhist Publication SocietyISBN 955-24-0019-8. Retrieved 2008-02-17 from "BuddhaSasana" at http://www.budsas.org/ebud/bud-dict/dic_idx.htm.
34.   Senge, P. M., Scharmer, C. O., Jaworski, J., & Flowers, B. S. (2005). Presence: An exploration of profound change in people, organizations, and society. Crown Business.
35.   Rothwell, W. J., Jackson, R.D., Knight, S.C., Lindholm, J.E. (2005). Career Planning and Succession Management: Developing Your Organization’s Talent-For Today and Tomorrow. Westport, Connecticut, London: Praeger.
36.   Rothwell, W.J. (2010). Effective Succession Planning: Ensuring Leadership Continuity and Building Talent from within (4th edition). New York: American Management Association (AMA).
37.   See EHRD 604: Development of Human Resources Succession Planning Week 8 lecture, 2-26.
38.   Senge, P., et. al. (2005). Presence: Exploring Profound Change in People Organizations, and Society. New York: Currency Doubleday
39.   SHRM Foundation (2008). Retaining Talent.  Retrieved 2008-02-17 from “SHRM Foundation– Investing in the future of HR at http://www.shrm.org/about/foundation/research/documents/retaining%20talent-%20final.pdf
40.   Thích, Đ. (2011, July 11). Leadership Interview with Venerable Thích Minh Đạt/Interviewer: Phe Bach. 
41.   Thich, H.N., (1993, 2007). For a future to be possible: Buddhists ethics for everyday life. Berkeley, CA: Parallax Press.
42.   Thich, Q. M. (2007). Vietnamese buddhism in america. (The Florida State University). ProQuest Dissertations and Theses, 465. Retrieved from http://search.proquest.com/docview/304872348?accountid=10559. (304872348).