Wednesday, February 24, 2021

COMMON BUDDHIST TEXT: GUIDANCE AND INSIGHT FROM THE BUDDHA [1]

GUIDANCE AND INSIGHT FROM THE BUDDHA
Chief Editor: Venerable Brahmapundit
Editor: Peter Harvey
Translators: Tamás AgócsPeter HarveyDharmacārī ŚraddhāpaP.D. PremasiriG.A Somaratne,
Venerable Thich Tue Sy

 

Background to this book,
and its contributors

This book is a project of the International Council of Vesak, based at Mahachulalongkorn-rajavidyalaya University (MCU), Thailand, Vesak being the Buddhist festival celebrating the birth, enlightenment and final nirvana of the Buddha. The project’s aim is to distribute this book for free around the world, especially in hotels, so as to make widely available the rich resources found in the texts of the main Buddhist traditions relating to fundamental issues facing human beings. Through this, its objectives are to increase awareness among Buddhists of their own rich heritage of religious and ethical thinking as well as to increase understanding among non-Buddhists of the fundamental values and principles of Buddhism. It seeks to strike a balance between what is common to the Buddhist traditions and the diversity of perspectives among them.

The book consists of selected translations from Pāli, Sanskrit, Chinese and Tibetan, using a common terminology in English of key Buddhist terms, and maintaining strict scholarly standards. It is to be published first in English and then into the other official UN languages as well as other languages of Buddhist countries.

The Rector of Mahachulalongkorn-rajavidyalaya University, Most Venerable Professor Dr. Brahmapundit, is the guiding Chief Editor of the project, president of its advisory board, and MCU has provided the resources needed for the project.

The proposer and co-ordinator of the project is Cand.philol. Egil Lothe, President of the Buddhist Federation of Norway

The editor and translators

P.H. Peter Harvey: Professor Emeritus of Buddhist Studies, University of Sunderland, U.K., co- founder of the U.K. Association for Buddhist Studies, editor of Buddhist Studies Review, and author of An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues (Cambridge University Press, 2000) and An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices (2nd edn, Cambridge University Press, 2013) – editor of the text, and translator of some passages in The Life of the Historical Buddha and Theravāda sections. Meditation teacher in Samatha Trust tradition.

G.A.S. G.A. Somaratne: Assistant Professor, Centre of Buddhist Studies, University of Hong Kong, formerly Co-director of the Dhammachai Tipitaka Project (DTP) and Rector of the Sri Lanka International Buddhist Academy (SIBA) – main translator of passages in The Life of the Historical Buddha and Theravāda Sangha sections.

P.D.P. P.D. Premasiri: Professor Emeritus of Pāli and Buddhist Studies, Department of Pāli and Buddhist Studies, University of Peradeniya, Peradeniya, co-founder of the Sri Lanka International Buddhist Academy and President of Buddhist Publication Society, Kandy Sri Lanka – main translator of the passages in the Theravāda Dhamma section.

T.T.S. Most Venerable Thich Tue Sy: Professor Emeritus of Buddhist Studies at Van Hanh University, Vietnam – translator of many of the passages in the Mahāyāna sections.

D.S. Dharmacārī Śraddhāpa: Graduate Researcher, Department of Culture Studies and Oriental Languages, University of Oslo, Norway – co-translator/translator of the passages in the Mahāyāna sections. Member of the Triratna Buddhist Order. He would like to thank Bhikṣuṇī Jianrong, Guttorm Gundersen, and Dr Antonia Ruppel for their invaluable advice and assistance with difficult points in the translation.

Tamás Agócs: Professor in Tibetan Studies, Dharma Gate Buddhist College, Budapest, Hungary – translator of the passages in the Vajrayāna sections.

Compiling Committee

  • Chair: Venerable Dr Khammai Dhammasami, Executive Secretary, International Association of Buddhist Universities; Trustee & Fellow, Oxford Centre for Buddhist Studies, University of Oxford, Professor, ITBMU, Myanmar.
  • Cand.philol. Egil Lothe, President of the Buddhist Federation of Norway.
  • Prof. Dr. Le Mahn That, Deputy Rector for Academic Affairs, Vietnam Buddhist University , Ho Chi Minh City, Vietnam.
  • Ven. Prof. Dr Thich Nhat Tu, Vice Rector, Vietnam Buddhist University, Ho Chi Minh City. Ven. Prof. Dr Jinwol Lee, Dongguk University, Republic of Korea.
  • Ven. Prof. Dr Yuanci, Dean of Post-Graduate Studies, Buddhist Academy of China.
  • Prof. Dr B. Labh, Head of Dept. of Buddhist Studies, University of Jammu. Co-founder and Secretary of the Indian Society for Buddhist Studies.
  • Prof. Dr D. Phillip Stanley, Naropa University, USA, and Head of the Union Catalogue of Buddhist Texts of the International Association of Buddhist Universities.
  • Scott Wellenbach, Senior Editor and Translator, Nalanda Translation Committee, Canada. Ven. Associate Prof. Dr Phra Srigambhirayana (Somjin Sammapanno), Deputy Rector for
  • Academic Affairs of MCU.

CONTENTS

 

INTRODUCTION8
General introduction8
Introduction on the life of the historical Buddha11
Introduction to the Sangha, or community of disciples18
Introduction to the selections from Theravāda Buddhism19
Introduction to the selections from Mahāyāna Buddhism24
Introduction to the selections from Vajrayāna Buddhism32
PART I: THE BUDDHA37
CHAPTER 1: THE LIFE OF THE HISTORICAL BUDDHA37
Conception, birth and early life: passages L.1–637
The quest for awakening: L.7–942
Attaining refined, formless states: L.10–1144
The ascetic life of rigorous self-denial: L.12–1446
The awakening and its aftermath: L.15–1950
The achievements and nature of the Buddha: L.20–2454
The Buddha as teacher: L.25–3557
Praise of the Buddha: L.3667
The Buddha’s appearance and manner: L37–3968
Taming and teaching those who resisted or threatened him: L.40–4572
The Buddha’s meditative life and praise for quietness and contentment: L.46–4877
Physical ailments of the Buddha, and compassionate help for the sick: L.49–5479
Sleeping and eating: L.55–5781
Composing and enjoying poetry: L.58–5983
The last months of the Buddha’s life: L.60–6985
CHAPTER 2: DIFFERENT PERSPECTIVES ON THE BUDDHA94
Theravāda: Th.1–1194
Qualities of the Buddha: Th.194
The Buddha’s relation to the Dhamma: Th.2–494
The nature of the Buddha: Th.595
The Buddha, his perfections built up in past lives as a bodhisatta, and his awakened disciples: Th.6–995
The status of the Buddha beyond his death: Th.10–1197
Mahāyāna: M.1–1399
Epithets and qualities of the Buddha: M.1–499
The nature of the Buddha: M.5–8102
A Buddha’s three ‘bodies’: M.9–11104
The Buddha-nature: M.12–13106
Vajrayāna: V.1–6108
The Buddha-nature: V.1108
A Buddha’s three ‘bodies’: V.2109
The five Buddha families: V.3–4110
The Buddha within: V.5–6112
PART II: THE DHAMMA/DHARMA116
CHAPTER 3: CHARACTERISTICS OF THE TEACHINGS116

 

Theravāda: Th.12–28116
The qualities of the Dhamma: Th.12–13116
Reasons for choosing to practise Buddhism: Th.14116
Attitudes to other religions: Th.15117
Disputes and tolerance: Th.16–20117
The teachings as having a practical focus: Th.21–24121
The way to liberating knowledge: Th.25–28122
Mahāyāna: M.14–22125
Qualities of the Dharma : M.14–16125
Reasons for choosing to practise Buddhism: M.17127
Disputes and tolerance: M.18–19128
The teachings as means to an end: M.20–21128
The teachings are pitched at different levels, to attract all: M.22129
Vajrayāna: V.7–11130
The qualities of the Dharma: V.7–9130
Concise expositions of the Dharma: V.10–11131
CHAPTER 4: ON SOCIETY AND HUMAN RELATIONSHIPS137
Theravāda: Th.29–54137
Good governance: Th.29–31137
Peace, violence and crime: Th.32–36139
Wealth and economic activity: Th.37–43143
Social equality: Th.44–45146
The equality of men and women: Th.46–48148
Good human relationships: Th.49150
Parents and children: Th.50151
Husband and wife: Th.51–53151
Friendship: Th.54153
Mahāyāna: M.23–38153
Good governance: M.23–25153
Peace, violence and crime: M.26–29154
Wealth and economy: M.30–31155
Equality of men and women: M.32–33156
Respect for and gratitude to parents: M.34–35156
Sharing karmic benefit with dead relatives M.36–38158
Vajrayāna: V.12–13160
Advice on compassionate royal policy: V.12160
Reflection on the kindnesses of one’s mother: V.13163
CHAPTER 5: ON HUMAN LIFE168
Theravāda: Th.55–78168
The cycle of rebirths (saṃsāra): Th.55–58168
Precious human rebirth: Th.59–61169
Our world in the context of the universe: Th.62–63170
Karma: Th.64–72170
The implications of karma and rebirth for attitudes to others: Th.73–74177
This life and all rebirths entail ageing, sickness and death: Th.75–78177
Mahāyāna: M.39–45180
Our universe: M.39180
Karma: M.40–42181
Precious human birth: M.43184
Impermanence: M.44–45184
Vajrayāna: V.14–23185
Precious human birth: V.14–16185

 

The pains of saṃsāra: V.17–23188
CHAPTER 6: THE BUDDHIST PATH AND ITS PRACTICE194
Theravāda: Th.79–101194
Individual responsibility and personal effort: Th.79–84194
The need for virtuous and wise companions as spiritual friends: Th.85–88195
The role and nature of faith: Th.89–92196
Going for refuge to the Buddha, Dhamma and Sangha: Th.93197
Devotional activities: Th.94198
Chants on the qualities of the Buddha, Dhamma and Sangha that bring protection and blessing: Th.95–96198
Ethical discipline, meditation, wisdom: Th.97–98200
The noble eightfold path: the middle way of practice Th.99–101201
Mahāyāna: M.46–76203
Faith: M.46-48203
Going for refuge to the Buddha, Dharma and Sangha: M.49–55205
Individual responsibility and personal effort: M.56–57208
The middle way: M.58–63209
The path of the bodhisattva as superior to those of the disciple and solitary-buddha: M.64–67211
The need for a spiritual teacher: M.68–70214
Developing the awakening-mind (bodhi-citta): M.71–76215
Vajrayāna: V.24–40219
Faith: V.24–26219
Going for refuge to the Buddha, Dharma and Sangha V.27–29220
The spiritual teacher: V.30–31221
Practising the middle way: V.32222
The awakening-mind (bodhi-citta): V.33–9223
Graded stages of the path: V.40227
CHAPTER 7: ETHICS229
Theravāda: Th.102–120229
Wholesome and unwholesome actions: Th.102–104229
Generosity: Th.105–109230
Precepts of ethical discipline: Th.110–111232
Right livelihood, and extra precepts: Th.112–113233
Loving kindness and patient acceptance: Th.114–116234
Helping oneself and helping others: Th.117–118236
Caring for animals and the environment: Th.119–120237
Mahāyāna: M.77–108237
The power of goodness: M.77237
Generosity: M.78–79238
The precepts of ethical discipline: M.80–87239
Right livelihood, and extra precepts: M.88–89241
Helping oneself and helping others: M.90–94242
Teaching others: M.95243
Care for animals and the environment: M.96243
Loving kindness and compassion: M.97–99244
The bodhisattva perfections: M.100–106245
The bodhisattva vows and precepts: M.107–108250
Vajrayāna: V.41–54254
Wholesome and unwholesome actions: V.41254
The perfection of generosity: V.42–44254
The perfection of ethical discipline: V.45–48256
The perfection of patient acceptance: V.49–53258

 

The perfection of vigour: V.54260
CHAPTER 8: MEDITATION262
Theravāda: Th.121–142262
The purpose of meditation: Th.121–122262
The mind’s negative underlying tendencies but also bright potential: Th.123–124263
The five hindrances and other defilements: Th.125–128263
The importance of attention: Th.129–131265
Calm (samatha) and insight (vipassanā) meditations: Th.132–133267
Recollection of the qualities of the Buddha, Dhamma and Sangha, and of the reality of death: Th.134–135268
Meditation on the four limitless qualities: loving kindness, compassion, empathetic joy and equanimity: Th.136–137269
The four foundations of mindfulness (satipaṭṭhāna) as ways to cultivate insight (vipassanā)

and calm (samatha): Th.138

269
Mindfulness of breathing (ānāpāna-sati): Th.139273
Meditative absorptions, higher knowledges and formless attainments: Th.140–142275
Mahāyāna: M.109–128278
Preparatory meditations: M.109278
Not being attached to meditation: M.110279
The radiant mind: M.111–112279
Meditation on loving kindness and compassion: M.113280
Recollecting the Buddhas: M.114280
Mindfulness: M.115–116282
Calm (śamatha) meditation and the four meditative absorptions: M.117–120283
Insight (vipaśyanā) meditation: M.121–123285
Chan/Zen meditation: M.124–128286
Vajrayāna: V.55–70291
Giving up distractions: V.55–56291
Meditative concentration: V.57293
Meditative antidotes for the various defilements: V.58–64293
Meditation on the four limitless qualities: V.65–68295
The four mindfulnesses: V.69298
Meditation on the nature of mind: V.70299
CHAPTER 9: WISDOM301
Theravāda: Th.143–179301
The nature of wisdom: Th.143–148301
Suffering and the four Truths of the Noble Ones: Th.149–155302
Dependent arising and how suffering originates: Th.156–168306
Critical refledctions on the idea of a creator God: Th.169311
The lack of a permanent, essential self: Th.170–179312
Mahāyāna: M.129–150317
The nature of wisdom: M.129317
Dependent arising: M.130–131317
Critical refledctions on the idea of a creator God: M.132319
The lack of a permanent, essential self: M.133–136320
Emptiness of inherent nature/inherent existence: M.137–141323
Mind-only and emptiness of subject-object duality: M.142–143327
The Buddha-nature as a positive reality : M.144–147330
The radical interrelationship of all: M.148-150332
Vajrayāna: V.71–76335
The three types of wisdom: V.71–73335
Dependent arising: V.74336

 

Insight into the lack of identity: V.75–76338
CHAPTER 10: THE GOALS OF BUDDHISM343
Theravāda: 180–188343
Happiness in this and future lives343
Definitive spiritual breakthroughs343
Nirvana: Th.180–188343
Mahāyāna: M.151–159346
Happiness in this and future lives346
Definitive spiritual breakthroughs347
Nirvana: M.151–155347
Buddhahood: M.156–158351
Pure Lands: M.159353
Vajrayāna: V.77–83355
Happiness in this and future lives: V.77355
Definitive spiritual breakthroughs: V.78356
Nirvana: V.79356
Activities of the Buddha: V.80-83357
PART III THE SANGHA OR SPIRITUAL ‘COMMUNITY’359
CHAPTER 11: MONASTIC AND LAY DISCIPLES AND NOBLE PERSONS359
Theravāda Th.189–211359
The Buddha’s community of monastic and lay disciples: Th.189–190359
The monastic Sangha: Th.191–192359
Monastic discipline: Th.193–198360
Types of noble disciples: Th.199–204363
Arahants: Th.205–211366
Mahāyāna: M.160–164368
Lay and monastic bodhisattvas: M.160–162368
Monastic discipline: M.163–164369
Vajrayāna: V.85371
Monastic life: V.85371
CHAPTER 12: EXEMPLARY LIVES374
Theravāda: Th.212–231374
Great arahant monk disciples: Th.212–219374
Great arahant nun disciples: Th.220–225378
Great laymen and laywomen disciples: Th.226–231382
Mahāyāna: M.165–168384
Great monastic disciples: M.165–167384
Great lay disciples: M.168389
Vajrayāna: V.86–91390
Great accomplished ones: V.86–91390
APPENDIXES398
Buddhanet’s World Buddhist Directory398
To hear some Buddhist chanting398
Books on Buddhism398
Printed translations and anthologies of translations399
Web sources on Buddhism, including translations410
Glossary/index of key Buddhist terms and names411

INTRODUCTION

General introduction

1

This book offers a selection from a broad range of Buddhist texts. You will find here passages that may inspire, guide and challenge you. Overall, they give a picture of this great tradition as it has been lived down the centuries. Welcome!

You may be familiar with some aspects of Buddhism, or it may be quite new to you. It is generally included among the ‘religions’ of the world. This is not inappropriate, for while it is not a ‘religion’ in the sense of being focussed on a ‘God’ seen as the creator of the world, it does accept various kinds of spiritual beings, and emphasizes the potential in human beings for great spiritual transformation. As well as its ‘religious’ aspects, though, Buddhism has strong psychological, philosophical and ethical aspects.

Its aim is to understand the roots of human suffering, and to undermine and dissolve these, building on a bright potential for goodness that it sees as obscured by ingrained bad habits of thought, emotion and action. There is currently a surge of interest in the uses of ‘mindfulness’ – something central to Buddhism – in helping people to deal with such things as stress, recurrent depression, and ongoing physical pain. The UK National Health Service, for example, recommends mindfulness practice as a way to help depressed people from being drawn by negative thoughts back into another episode of depression (see *Th.138 introduction).

Buddhist teachings talk a lot about suffering, which in the past has made some people see it as pessimistic. But the point of talking about suffering is to help one learn how to overcome it, through methods that help bring calm and joy, and a letting go of accumulated stresses. Any well-made image of the Buddha shows him with a gentle smile of calm repose:

The Buddha taught in a way that did not demand belief, but reflection and contemplation. It has its various teachings and doctrines, but most of all it is a set of practices that helps one:

  • to behave in a more considerate and kindly way, for the true benefit and happiness of oneself and others,
  • to learn to nurture more positive and helpful attitudes and states of mind, which bring calm, mental composure and inner strength, and to recognize and let go of the causes of stress,
  • to develop a wiser understanding of the nature of life, including human limitations and human

2 The age and influence of Buddhism

The history of Buddhism spans around 2,500 years from its origin in India with Siddhattha Gotama,[1] through its spread to most parts of Asia and, in the twentieth and twenty first centuries, to the West. Professor Richard Gombrich of Oxford University holds that the Buddha was ‘one of the most brilliant and original thinkers of all time’,[2] whose ‘ideas should form part of the education of every child, the world over’, which ‘would make the world a more civilized place, both gentler and more intelligent’ (p. 1), and with Buddhism, at least in numerical terms, as ‘the greatest movement in the entire history of human ideas’ (p. 194). While its fortunes have waxed and waned over the ages, over half the present world population live in areas where Buddhism is, or has once been, a dominant cultural tradition.

3 Buddhism as containing different ways of exploring its unifying themes

In an ancient tradition, and one that lacks a central authority, it is not surprising that differences developed over time, which applied the Buddha’s insights in a variety of ways. The different traditions developed in India, and then further evolved as Buddhism spread throughout Asia. In Buddhist history, while the different traditions engaged in critical debate, they were respectful of and influenced each other, so that physical conflict between them has been rare, and when it has occurred it has been mainly due to political factors.

This book contains teachings from the three main overall Buddhist traditions found in Asia. It seeks to particularly illustrate what they have in common but also to show their respective emphases and teachings.

4 The organization of this book

This book is divided into three main parts: i) the life and nature of the Buddha ii) the Dhamma/Dharma, or Buddhist teachings, and iii) the Sangha or spiritual community. Each chapter except the first is divided into three sections, containing selected passages from the texts of the three main Buddhist traditions: Theravāda, Mahāyāna and Vajrayāna.

Each of the passages is labelled with a letter to show what tradition it comes from – respectively Th., M. and V. – and a number, for ease of cross-referencing. Passages in the first chapter, on the life of the Buddha, are labelled with the letter L. You can either browse and dip into the book where you like, or read it from the beginning. For referring back to material in the introductions, section numbers preceded by relevant letters are used: GI. for General introduction, LI. for Introduction on the life of the historical Buddha, SI. for Introduction to the Sangha, and ThI.MI., and VI. respectively for the Introductions to the selections from Theravāda, Mahāyāna and Vajrayāna Buddhism. So, for example, refers to section 3 of the Mahāyāna introduction.

Note that, in the translations, where material is added within round brackets, this is for clarification of meaning. Where material is added within square brackets, this is to briefly summarise a section of the passage that has been omitted.

5 The Buddha and Buddhas

The English term ‘Buddhism’ correctly indicates that the religion is characterized by a devotion to ‘the Buddha’, ‘Buddhas’ or ‘Buddha-hood’. ‘Buddha’ is not a proper name, but a descriptive title meaning ‘Awakened One’ or ‘Enlightened One’. This implies that most people are seen, in a spiritual sense, as being asleep – unaware of how things really are. The person known as ‘the Buddha’ refers to the Buddha known to history, Gotama. From its earliest times, though, Buddhism has referred to other Buddhas who have lived on earth in distant past ages, or who will do so in the future; the Mahāyāna tradition also talks of many Buddhas currently existing in other parts of the universe. All such Buddhas, known as ‘perfectly awakened Buddhas’ (Pāli sammā-sambuddhas, Sanskrit[3] samyak- sambuddha), are nevertheless seen as occurring only rarely within the vast and ancient cosmos. More common are those who are ‘buddhas’ in a lesser sense, who have awakened to the nature of reality by practising in accordance with the guidance of a perfectly awakened Buddha such as Gotama. Vajrayāna Buddhism also recognizes certain humans as manifestations on earth of Buddhas of other world systems known as Buddha-lands.

As the term ‘Buddha’ does not exclusively refer to a unique individual, Gotama Buddha, Buddhism is less focussed on the person of its founder than is, for example, Christianity. The emphasis in Buddhism is on the teachings of the Buddha(s), and the ‘awakening’ or ‘enlightenment’ that these are seen to lead to. Nevertheless, Buddhists do show great reverence for Gotama as a supreme teacher and an exemplar of the ultimate goal that all Buddhists strive for, so that probably more images of him exist than of any other historical figure.

6 The Dhamma/Dharma

In its long history, Buddhism has used a variety of teachings and means to help people first develop a calmer, more integrated and compassionate personality, and then ‘wake up’ from restricting delusions: delusions which cause grasping and thus suffering for an individual and those they interact with.

The guide for this process of transformation has been the ‘Dhamma’ (in Pāli, Dharma in Sanskrit): meaning the patterns of reality and cosmic law-orderliness discovered by the Buddha(s), Buddhist teachings, the Buddhist path of practice, and the goal of Buddhism: the timeless nirvana (Pāli nibbāna, Sanskrit nirvāṇa). Buddhism thus essentially consists of understanding, practising and realizing Dhamma.

7 The Sangha

The most important bearers of the Buddhist tradition have been the monks and nuns who make up the Buddhist Saṅgha or monastic ‘Community’. From approximately a hundred years after the death of Gotama, certain differences arose in the Sanghawhich gradually led to the development of a number of monastic fraternities, each following a slightly different monastic code, and to different schools of thought. In some contexts, the term saṅgha refers to the ‘Noble’ Sangha of those, monastic or lay, who are fully or partially awakened.

8 The three main Buddhist traditions and their relationship

All branches of the monastic Sangha trace their ordination-line back to one or other of the early fraternities; but of the early schools of thought, only that which became known as the Theravāda has continued to this day. Its name indicates that it purports to follow the ‘teaching’ of the ‘Elders’ (Pāli Thera) of the council held soon after the death of the Buddha to preserve his teaching. While it has not remained static, it has kept close to what we know of the early teachings of Buddhism, and preserved their emphasis on attaining liberation by one’s own efforts, using the Dhamma as guide.

Around the beginning of the Christian era, a movement evolved which led to a new style of Buddhism known as the Mahāyāna, or ‘Great Vehicle’. The Mahāyāna puts more overt emphasis on compassion, a quality which is the heart of its ‘bodhisattva path’ leading to complete Buddhahood for the sake of liberating countless sentient beings. The Mahāyāna also includes devotion to a number of figures whose worship can help people to transform themselves – holy saviour beings, more or less. It also offers a range of sophisticated philosophies, which extend the implications of the earlier teachings. In the course of time, in India and beyond, the Mahāyāna produced many schools of its own, such as Zen.

One Mahāyāna group which developed by the sixth century in India, is known as the Mantrayāna, or the ‘Mantra Vehicle’. It is mostly the same as the Mahāyāna in its doctrines, and uses many Mahāyāna texts, but developed a range of powerful new practices to attain the goals of the Mahāyāna, such as the meditative repetitions of sacred words of power (mantra) and visualization practices. It is characterised by the use of texts known as tantras, which concern complex systems of ritual, symbolism and meditation, and its form from the late seventh century is known as the Vajrayāna, or ‘Vajra Vehicle’. Generally translated as ‘diamond’ or ‘thunderbolt’, the vajra is a symbol of the indestructibility and power of the awakened mind. ‘Vajrayāna’ is used in this work as a general term for the tradition which includes it as well as the elements of the Mahāyāna it emphasizes.

While Buddhism is now only a minority religion within the borders of modern India, its spread beyond India means that it is currently found in three areas in Asia:

  • Southern Buddhism, where the Theravāda school is found, along with some elements incorporated from the Mahāyāna: Sri Lanka, and four lands of Southeast Asia – Thailand, Burma/Myanmar, Cambodia, It also has a minority presence in the far south of Vietnam, the Yunnan province of China (to the north of Laos), Malaysia, Indonesia, in parts of Bangladesh and India, and more recently in Nepal. In this book, it is referred to as ‘Theravāda’.
  • East Asian Buddhism, where the Chinese transmission of Mahāyāna Buddhism is found: China (including Taiwan) except for Tibetan and Mongolian areas, Vietnam, Korea, It also has a minority presence among people of Chinese background in Indonesia and Malaysia. In this book, it is simply referred to as ‘Mahāyāna’.
  • Central Asian Buddhism, where the Tibetan transmission of Buddhism, the heir of late Indian Buddhism, is found. Here the Mantrayāna/Vajrayāna version of the Mahāyāna is the dominant form: Tibetan areas within contemporary China and India, and Tibetan and other areas in Nepal; Mongolia, Bhutan, parts of Russia (Buryatia and Kalmykia), and now with a resurgence of it among some in In this book, it is referred to as ‘Vajrayāna’, though it shares many central Mahāyāna ideas with East Asian Buddhism.

These can be seen as like the three main branches of a family. There are ‘family resemblances’ across all three branches, though certain features and forms are more typical of, and sometimes unique to, one of the three branches. Moreover, the ‘family’ is still expanding. Since the nineteenth century,  with a large boost in the second half of the twentieth century, Buddhism has, in many of its Asian forms, also been spreading in Europe, the Americas, Australia and New Zealand, as well as being revived in India.

9 The number of Buddhists in the world

The number of Buddhists in the world is approximately as follows: Theravāda Buddhism, 150 million; East Asian Mahāyāna Buddhism, roughly 360 million; Vajrayāna Buddhism 18 million. There are also around 7 million Buddhists outside Asia. This gives an overall total of around 535 million Buddhists. It should be noted though that, in East Asia, aspects of Buddhism are also drawn on by many more who do not identify themselves as exclusively ‘Buddhist’.

Peter Harvey

 

_______________________________________________
[1] In Pāli, Siddhārtha Gautama in Sanskrit. Pāli and Sanskrit are two related ancient Indian languages, in which Buddhist texts were originally preserved. They belong to the same family of languages as Greek and Latin, and through these have a link to European languages.
[2] What the Buddha Thought, London, Equinox, 2009, p.vii.
[3] Generally abbreviated in this book as Skt.

Tuesday, February 23, 2021

Thích Nhất Hạnh: Bồ Tát Vô Úy

 


Có lần trong tù, đói quá, Thầy Quảng Độ nằm mơ thấy được nhà bếp cho một cái bánh bao. Ăn xong thấy bụng căng thẳng, no nê, rất hạnh phúc. Sự thật là đêm ấy, trước khi đi ngủ, vì đói quá nên thấy uống nước cho đầy bụng dễ ngủ. Và Thầy đã đái dầm ra quần. Sáng hôm đó Thầy có làm một bài thơ. Bài thơ như sau:
Cái bánh bao Không có cái gì quý hơn cái bánh bao
Ăn ngon miệng, trông đẹp mắt làm sao!
Đang cơn đói ruột như cào
Bếp cho một cái, xực vào sướng ghê.
Bây giờ cái bụng căng thẳng no nê
Lim dim cặp mắt đi vào cõi mê Nhưng lạ thay
Tỉnh dậy nghe mùi khê khê
Và băng-ta-lông thấy dầm dề
Đúng rồi!
Thì ra tôi đã tê rê ra quần
Táo quân ơi hỡi táo quân
Tự do hạnh phút có ngần ấy thôi!

Thầy Quảng Độ trong khi ở tù và chịu đói vẫn còn đầy đủ tinh thần hài hước và trong cái hài hước đó còn có cái gan dạ tầy trời. “Tự do hạnh phút có ngần ấy thôi!”. Thầy đã dám động đến chế độ. Thầy đã dám động đến chế độ. Tự do và hạnh phúc hứa hẹn chỉ là một cái bánh bao trong giấc mơ. Thầy chẳng biết sợ là gì. Cả với thần chết Thầy cũng không sợ. Có một lần nằm trong xà lim quán chiếu về cái chết của chính mình, thầy đã cười lớn. Thấy Thầy ngồi nói chuyện với tử thần một cách thanh thản, và còn nhận xét rằng thần chết cũng không dữ dằn gì mấy, trái lại còn có vẻ hiền hiền, so với những người trần gian mà tâm trạng đầy dẫy tham sân si. Tử thần trước khi rời Thầy đã hôn Thầy âu yếm trước khi từ biệt. Ta đã đọc bài thơ Nói chuyện với tử thần sau đây:
Nói chuyện với tử thần Xà lim trong hệt cái nhà mồ
Mỗi lần mở cửa tôi ra vô
Thấy như chôn rồi mà vẫn sống
Tử thần, tôi sợ con cóc khô Tử thần nghe vậy bèn sửng cồ
Nửa đêm đập cửa tôi mời “dô”
Sẵn có thuốc lào phèo mấy khói
Tử thần khoái trá cười hô hô Trong khi vui vẻ tôi trò chuyện
Tử thần đắc ý nói huyên thuyên
Trần gian địa ngục ham chi nữa
Thôi hãy bay mau vào cõi tiên Tớ xem tướng cậu cũng hiền hiền
Mà sao thiên hạ sợ như điên
Mỗi lần thấy cậu lò dò tới
Chúng nó hè nhau bỏ tổ tiên Ấy cũng bởi vì chúng nó điên
Chớ anh coi tướng ta rất hiền
Đứa nào hết số ta mới rớ
Bảo chúng làm ăn đừng có phiền. Tớ đây tuy có chút lo phiền
Nhưng mà cũng chẳng ham cõi tiên
Trần gian địa ngục tớ cứ ở
Mê loạn cuồng say với lũ điên Trần gian ta thấy bết hơn tiên
Thân bị gông cùm tâm chẳng yên
Sống trong hồi hộp trong lo sợ
Dẫu phải thánh hiền cũng phải điên Trần gian tớ thấy béo hơn tiên
Ấy cũng bỡi chúng có giấy tiền
Kim cỗ ngàn đời người vẫn thế
Có tiền đầy túi nó mua tiên
Mọi người còn đắm mộng triền miên
Hạ tuần trăng đã dọi vào hiên
Tử thần âu yếm hôn tôi biệt
Phóng ngựa ma trơi về hoàng tuyền Còn một mình tôi vào cõi thiền
Lâng lâng tự tại cảnh vô biên
Bồ Đề phiền não đều không tịch
Niết Bàn sinh tử vốn vô biên.

Thầy Quảng Độ không sợ thần chết, không phải vì thấy mình mạnh hơn thần chết. Các vô úy của Thầy do thiền quán mà có. Thầy đã nhiều lần thực tập quán chiếu bản chất của cái sống và cái chết. Thầy đã thấy sống và chết tương tức, nương nhau mà biểu hiện, không có cái này thì không có cái kia. Trong một giây phút quán chiếu, Thầy thấy đang sống cũng là đang chết và trong tự thân Thầy cái chết và cái sống đang đồng thời có mặt. Ta hãy đọc bài hát nói Sống Chết sau đây để có một ý niệm về cái chết và cái thấy của Thầy.

Sống chết Mưỡu: Đời người như một giấc mơ
Tỉnh ra mái tóc bạc phơ trên đầu
Tuyệt mù xanh thẵm ngàn dâu
Gió tung các bụi tìm đâu lối về Nói: Sống là thực hay là ảo mộng
Chết đau buồn nhưng chính thực yên vui
Cứ hàng đêm tôi nghĩ mãi không thôi
Chẵng biết nữa mình đang sống hay là chết Hoàng lương nhất mộng phù du kiếp
Sinh tử bi hoan thục giác tri
Sống với chết là cái chi chi
Lý huyền nhiệm ngàn xưa mấy ai từng biết
Có lẽ sống cũng là đang chết
Bởi sống cũng trong tôi mà chết cũng trong tôi
Chết đeo mang từ lúc thai phôi
Nào đâu phải đến nấm mồ mới chết
Vì lẽ ấy sống: tôi không sợ chết
Vẫn thung dung sống chết từng giây
Nhìn cuộc sương, tuyết, khói mây
Lòng thanh thản như chim hoa người gỗ
Giữa biển trầm luân gió đồi sóng vỗ
Thân tùng kia xanh ngắt từng cao
Sống với chết nào khác chiêm bao
Lý nhất dị là hào quang bất diệt
Cũng có lẽ chết hẵn rồi mới biết
Sống đau buồn mà chết thật yên vui
Xin đừng sợ chết ai ơi!

Đã không sợ chết, đã thấy được tính tương duyên của sanh tử, thấy Quảng Độ có lý nào còn sợ và sợ ai, kể cả tù đầy, gông cùm và sự dọa nạt. Có một số vị xuất gia không có được đức vô úy của thầy lại cho thầy là dại, tại sao cứ lớn tiếng đòi nhân quyền, tại sao cứ lên tiếng chống độc tài áp bức, tại sao cứ phải đấu tranh cho sự tồn tại của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất để rồi chuốc họa vào thân? Phải chăng thầy lên tiếng bởi thầy sân si? Họ nói: tu hành thì phải nhẫn nhục, lấy trứng mà chọi đá ít gì? Tại sao không thấy mũ ni che tai cho khỏe? Thấy Quảng Độ trả lời họ trong bài thơ Sân Si như sau:
Sân Si Có một số tăng ni
Bảo là tôi sân si
Tu hành chẳng nhẫn nhục
Không hỉ xả từ bi
Luật vô thường là thế
Có thịnh thì có suy
Nay gặp thời mạt pháp
Đạo tất phải suy vi
Đó chính là chân lý
Buồn phiền mà làm chi
Chùa tượng thuộc hình tướng
Phật Pháp vốn vô vi
Ai phá mặt họ phá
Phật Pháp có hề gì
Tu hành nên nhẫn nhục
Trứng chọi đá ích chi?
Không gì hơn sự sống
Hãy sống với mũ ni
Xin cúi đầu phục mệnh
Lạy Đức Phật từ bi
Sự sống quý như thế
Mà sao con vô tri
Từ nay con vui sống
Dù sống chẳng ra gì
Miễn như mọi người khác
Khỏi mang tiếng sân si.

Một số lớn trong chúng ta là người hèn nhát. Chúng ta không có được cái tuệ giác và cái vô úy của thầy Quảng Độ. Lịch sử sẽ phê phán chúng ta như thế nào? Bằng đức vô úy lớn lao của thầy, thầy Quảng Độ đã cứu chuộc được cho tất cả chúng ta. Có thầy Quảng Độ ta mới dám ngửa mặt lên nhìn người và mới dám nhìn thẳng vào con mắt của con cháu chúng ta. Thầy Quảng Độ là vị Bồ Tát có khả năng cứu chuộc được cho tất cả chúng ta, là redempteur, gột sạch được cho thế hệ ta cái tội hèn nhát không dám lên tiếng trước bạo lực, áp bức và độc tài. Tôi không bao giờ dám nghĩ là thầy Quảng Độ sân si. Tôi nghiêng mình trước tuệ giác và đức vô úy của thầy. Cũng may là lịch sử hiện đại còn có thầy Quảng Độ và một số các thầy và các đạo hữu khác, hữu danh hay vô danh, có tầm vóc của những vị Bồ Tát. Tôi rất hãnh diện vì sự có mặt của họ. Tôi không nghĩ rằng thầy Quảng Độ là trứng chọi với đá. Tôi thấy thầy là kim cương. Đá không thể nào làm tổn hại được kim cương. Thầy là kim cương bất hoại dù hình hài thầy còn hay không còn hiển hiện. Tôi rất đồng ý với thầy là không có một chế độ độc tài cảnh sát nào có thể tồn tại lâu dài. Sự sụp đổ của một chế độ như thế chỉ là vấn đề thời gian.

Trong thời gian thầy Quảng Độ ở tù, tôi và các bạn bên này chỉ có thể một năm một lần vận động các giới nhân bản, tôn giáo và nhân quyền gửi một vài chục ngàn cho nhà nước Việt Nam để nhắc nhở rằng dư luận quốc tế rất ý thức rằng thầy và nhiều vị khác bị giam giữ, và nhà nước chịu hoàn toàn trách nhiệm về sự sống chết của thầy trong tù. Đó là phương tiện bảo vệ duy nhất để bảo vệ cho thầy và những vị Bồ Tát khác.

Thầy Quảng Độ là một trong những vị cao tăng của thời đại chúng ta. Năm nay thầy đã 72 tuổi, và thầy đang đứng ở một địa vị một bậc tôn túc. Thầy là một vị chân tu, thẳng thắn, chân thật không màng danh lợi, học và hạnh kiêm toàn. Tôi nghĩ các vị có trách vụ trong tổ chức Phật Giáo Việt Nam phải tới tham vấn thầy về đường lối Phật Giáo hiện đại. Tôi nghĩ các ông chủ tịch nhà nước, thủ tướng chánh phủ và chủ tịch quốc hội nên tới xin yết kiến thầy để tiếp nhận những lời chỉ dạy của thầy về sự phục hưng của nền đạo đức dân tộc và về hướng xây dựng tương lai của đất nước.

Hiện thời những giá trị tinh thần của chúng ta đã đổ nát, người dân không có chỗ nương dựa tâm linh. Niềm tin ở xã hội chủ nghĩa đã thật sự mất trong lòng người và cả trong lòng những vị trong ban lãnh đạo trung ương đảng. Có một khoảng trống lớn trong đời sống tâm linh. Quốc dân không thể một ngày không có niềm tin. Mà niềm tin phải là chánh tín chứ không phải là mê tín dị đoan, dù là mê tính thần quyền hay ở tính vạn năng của một chủ thuyết. Một số đông chỉ biết bám víu lấy sự lễ bái thờ phụng và tình trạng xã hội hiện thời đã trở nên thật hỗn tạp với bao nhiêu thối nát, hư hỏng mê tín.

Nhà nước chỉ cho cúng kiếng lễ bái mà không cho phép hồi phục và xây dựng một nếp sống tâm linh có thể làm nền tảng cho sự trị liệu và đi tới của dân tộc. Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng sau bao nhiêu ngày thao thức và dằn vặt cũng đã phải tìm đến chùa quy y với hòa thượng Đức Nhuận. Các vị lãnh đạo trong chánh quyền hiện tại cũng là con cháu của gia đình tin Phật. Tôi nghĩ quý vị đó không nên đợi tới lúc về già mới nghĩ tới chuyện quy y Tam Bảo và hành trì Phật Pháp. Đạo Bụt rất có tinh thần khoa học. Nếu được phép làm mới đạo Bụt có thể trở nên một nguồn năng lượng vĩ đại đưa quốc gia dân tộc đi vào con đường thông cảm, thương yêu, lớn mạnh và hạnh phúc. Chúng ta phải thực tập đạo Bụt ngay từ bây giờ.

Tôi biết quý vị ấy cũng có những hạt giống tốt của Phật Pháp trong tự tâm. Nếu những hạt giống này được tưới tẩm và chăm sóc chúng sẽ trở nên một nguồn năng lượng của niềm tin và của tuệ giác có thể giúp quý vị lèo lái con thuyền quốc gia dân tộc đến bến bờ của an vui và hạnh phúc. Tuy bề ngoài các vị ấy đã lên án và xét xử thầy Quảng Độ như một tội phạm đã làm những điều có hại cho an ninh quốc gia, nhưng trong thâm tâm của các vị, tôi biết quý vị vẫn tôn kính thầy Quảng Độ như một bậc cao nhân có đạo hạnh và khí phách có thể làm gương mẫu cho người đồng thời và quý vị cũng ước ao có được tầm vóc đạo hạnh và khí phách như thầy. Vậy thì sao quý vị không làm như vua Quang Trung đã khẩn thiết đến cầu hiền với La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp? Tâm trạng sợ hãi, nghi kị không cho phép đi tới một chánh sách thông minh và hữu hiệu.

Theo cái thấy của tôi, tới với thầy Quảng Độ với đầy đủ lễ nghi của những bậc cầu hiền, quý vị không làm mất thể diện của chánh quyền mà trái lại khiến cho cả quốc dân thấy được khả năng giác ngộ và cầu hiền của nhà nước và bắt đầu có niềm tin nơi sự lãnh đạo của các cơ quan lập pháp và hành pháp quốc gia.

Tôi không dám lên mặt dạy dỗ ai. Tôi chỉ muốn thỉnh lên một tiếng chuông chánh niệm. Thức tỉnh kịp thời và đi vào con đường vương đạo thì các vị ấy sẽ đạt được sự thành công của bản thân, quốc gia và dân tộc. Nếu không thì lịch sử chỉ ghi lại được những lầm lỡ, gian trá, tham nhũng, tranh chấp và hận thù của một giai đoạn mà thôi.

Thầy Quảng Độ ơi, có thầy cho nên chúng tôi và con cháu của thầy sẽ không còn để cho sự hèn nhát kéo lôi và làm tê liệt. Con cháu của thầy sẽ tiếp nối được tinh thần đạo đức và vô úy của thầy. Xin thầy cứ yên tâm.

Thích Nhất Hạnh