Hình: Tác giả Tâm Nhiên cung cấp |
Lời dẫn: Hôm nay (15. 2. 2022) là sinh nhật Thầy Tuệ Sỹ.
Du sỹ này làm thị giả và những bài thơ sau đây được sáng tác trong thời gian hy hữu đó.
NGÚT NGÀN GIỮA ĐẠI DƯƠNG BÁT NGÁT
Do all things with Kindness. Mọi việc bắt đầu từ sự tử tế. Trang nhà Tâm Thường Định (Bạch X. Phẻ)
Hình: Tác giả Tâm Nhiên cung cấp |
Lời dẫn: Hôm nay (15. 2. 2022) là sinh nhật Thầy Tuệ Sỹ.
Du sỹ này làm thị giả và những bài thơ sau đây được sáng tác trong thời gian hy hữu đó.
NGÚT NGÀN GIỮA ĐẠI DƯƠNG BÁT NGÁT
Sofo Archon | Tâm Quảng Nhuận dịch Việt
Tôi không thể tha thứ cho bạn khi mà tôi không có thù oán gì với bạn.
Hầu hết mọi người dễ bị xúc phạm bởi những người cư xử thô lỗ hoặc thiếu tế nhị, không nhận ra rằng mỗi người có một câu chuyện và sau mỗi câu chuyện là một câu chuyện khác. Và không nhận thức được sức mạnh chữa bệnh của lòng nhân từ. Đây là một câu chuyện tuyệt vời từ cuộc đời của Đức Phật, là một bài học ý nghĩa về sự tha thứ:
Bài học về sự tha thứ
Đức Phật đang ngồi dưới gốc cây nói chuyện với các đệ tử thì một người đàn ông đi đến, nhổ nước bọt vào mặt Ngài. Đức Phật từ tốn lau nó đi và hỏi: “Tiếp theo là gì? Bạn muốn nói gì nữa không?” Người đàn ông hơi bối rối vì bản thân anh ta không bao giờ ngờ rằng khi mình nhổ nước bọt vào mặt ai đó, lại được hỏi “Tiếp theo là gì?” Anh ta không có kinh nghiệm như vậy trong quá khứ của mình. Anh ta đã bao lần xúc phạm nhiều người và họ trở nên tức giận, phản ứng lại. Hoặc nếu họ là những kẻ hèn nhát và nhu nhược, họ đã gượng cười, cố gắng mua chuộc anh ta. Nhưng Đức Phật thì không như vậy, Ngài không tức giận, không xúc phạm, cũng không hèn nhát trong bất cứ ý nghĩa nào. Nhưng thực tế là ngài đã nói, “Tiếp theo là gì?” mà không có phản ứng gì.
“Tiếp theo là gì?”
Đức Phật thì như vậy, nhưng các đệ tử của ngài thì rất tức giận, họ đã phản ứng. Đệ tử thân cận nhất của Ngài, Ananda, nói, “Thật là quá đáng. Chúng ta không thể dung thứ cho kẻ này. Anh ta phải bị trừng phạt vì điều đó, nếu không nhiều người cũng sẽ bắt đầu làm những việc như vậy!”
Đức Phật nói, “Này Ananda, hãy giữ im lặng. Anh ấy không xúc phạm Thế tôn, nhưng chính ông đang xúc phạm Thế tôn đấy. Anh ta là người mới, một người lạ. Anh ta chắc hẳn đã nghe ai đó nói gì về ta, rằng ta là một kẻ vô thần, một kẻ nguy hiểm đang hất cẳng mọi người, một nhà cách mạng, một kẻ đồi bại. Và anh ấy có thể đã hình thành một ý tưởng, một khái niệm nào đó về ta. Anh ta đã không nhổ vào ta, mà chính là đã nhổ vào ý niệm của mình. Anh ta đã phỉ báng ý tưởng của anh ta về Thế tôn bởi vì anh ta hoàn toàn không biết ta, vậy làm sao anh ta có thể phỉ báng Thế tôn?”
Rồi ngài nói tiếp: “Hãy suy nghĩ sâu sắc về điều đó, người đàn ông đã tự phỉ nhổ vào tâm mình. Thế tôn không phải như vậy, và ta có thể thấy rằng người đàn ông tội nghiệp này phải có điều gì khác để tỏ bày vì đây là một cách tỏ bày. Khạc nhổ là một cách nói. Có những lúc ta cảm thấy ngôn ngữ thật bất lực: trong tình yêu sâu sắc, trong cơn tức giận dữ dội, khi căm ghét, khi cầu nguyện. Có những lúc căng thẳng vì ngôn ngữ bất lực. Sau đó, ta phải làm một cái gì khi ta tức giận, tức giận dữ dội, ta đánh người đó, ta nhổ nước bọt vào người đó, ta đang muốn nói điều gì đó. Thế tôn có thể hiểu anh ấy. Anh ấy phải thể hiện việc gì đó để nói, đó là lý do tại sao ta hỏi, ‘Tiếp theo là gì?’”
Kiến chấp bị phá vỡ
Người đàn ông thậm chí còn khó có thể hiểu nổi! Và Đức Phật nhân đó dạy các đệ tử của mình, “Ta sẽ cảm thấy bị xúc phạm bởi vì chúng đệ tử biết ta, và này Anan, ông đã sống với ta nhiều năm, nhưng vẫn có phản ứng.”
Băn khoăn, bối rối, người đàn ông trở về nhà. Cả đêm anh không ngủ được. Khi bạn thấy một vị Phật, bạn rất khó ngủ, không thể ngủ được như cách bạn đã từng ngủ trước đây. Một lần nữa anh ta bị ám ảnh bởi trải nghiệm này. Anh không thể giải thích cho chính mình, chuyện gì đã xảy ra. Anh run hết cả người, mồ hôi ướt đẫm cả ga giường. Anh chưa bao giờ gặp một người nào như vậy; Đức Phật đã làm nhũng toàn bộ tâm trí và toàn bộ kiến chấp từng có của anh ấy.
Sáng hôm sau anh ta quay lại, phũ phục dưới chân Đức Phật. Đức Phật hỏi anh ta một lần nữa, “Tiếp theo là gì? Đây cũng là một cách nói điều gì đó không thể nói bằng ngôn ngữ. Khi bạn đến và chạm vào chân tôi, bạn đang nói điều gì đó thông thường không thể nói được, vì mọi lời đều quá hạn hẹp; nó không thể được trải bày” Đức Phật nói, “Này Ananda, người đàn ông này lại ở đây, anh ta đang nói điều gì đó. Người đàn ông này là một người đàn ông của cảm xúc sâu sắc.”
Tha thứ cho tôi
Mỗi người là một dòng sông
Người đàn ông nhìn Đức Phật và nói, “Hãy tha thứ cho tôi vì những gì tôi đã làm ngày hôm qua.”
Đức Phật nói, “Tha thứ? Nhưng tôi đâu phải là người mà bạn đã tạo điều đó. Sông Hằng cứ chảy, nó không bao giờ giống như là sông Hằng trước nữa. Mỗi người là một dòng sông. Người mà bạn đã phỉ nhổ không còn ở đây nữa. Tôi trông có vẻ giống anh ấy, nhưng chúng tôi không giống nhau, nhiều chuyện đã xảy ra trong hai mươi bốn giờ qua! Dòng sông đã chảy quá nhiều. Vì vậy, tôi không thể tha thứ cho bạn vì tôi không có thù oán gì với bạn.
Và bạn cũng là người mới. Tôi có thể thấy bạn không giống như người đàn ông hôm qua, tức giận và nhổ nước bọt. Ngược lại bạn đang cúi đầu dưới chân tôi, chạm vào chân tôi. Làm thế nào bạn có thể là cùng một người? Bạn không phải là cùng một người đàn ông hôm qua, vì vậy chúng ta hãy quên nó đi. Hai người đó, người nhổ và người bị anh ta khạc nhổ, cả hai đều không còn nữa. Hãy đến gần nhau hơn. Hãy để chúng ta nói về một cái gì đó khác.”
Không đánh giá
Liệu câu chuyện này có mô tả một sự kiện thực tế hay không? Tuy nhiên, bài học mà nó dạy chúng ta là vô cùng hay và quan trọng. Về bản chất, câu chuyện nhắc nhở rằng không ai là hoàn hảo, và mọi người luôn thay đổi và tiến bộ trong hành trình phát triển tâm hồn. Vì vậy, chúng ta đừng vội phán xét người khác và quy chụp sự việc mà hãy nhận ra nguyên nhân từ đâu và xử lý chúng với thái độ nhân ái, bất kể họ đã từng đối xử tệ bạc với chúng ta trong quá khứ hay chưa.
Source: Uplift
Sofo Archon
I cannot forgive you because I have no grudge against you.
Most people get easily offended or insulted by people who behave in a rude manner, not realizing that each and every person has a story, and unaware of the healing power kindness. But not all people do so, and here’s a wonderful story from the life of the Buddha, carrying a beautiful lesson on forgiveness:
A Lesson on Forgiveness
“The Buddha was sitting under a tree talking to his disciples when a man came and spat in his face. He wiped it off, and he asked the man, What next? What do you want to say next?” The man was a little puzzled because he himself never expected that when you spit in someone’s face he should ask “What next?” He had no such experience in his past. He had insulted people and they had become angry and they had reacted. Or if they were cowards and weaklings, they had smiled, trying to bribe him. But the Buddha was like neither, he was not angry, nor in any way offended, nor in any way cowardly. But just matter-of-factly he said, “What next?” There was no reaction on his part.
What next?
But Buddha’s disciples became angry, and they reacted. His closest disciple, Ananda, said, “This is too much. We cannot tolerate it. He has to be punished for it, otherwise everybody will start doing things like this!”
Buddha said, “You keep silent. He has not offended me, but you are offending me. He is new, a stranger. He must have heard from people something about me, that this man is an atheist, a dangerous man who is throwing people off their track, a revolutionary, a corrupter. And he may have formed some idea, a notion of me. He has not spit on me, he has spit on his notion. He has spit on his idea of me because he does not know me at all, so how can he spit on me?”
“If you think on it deeply,” Buddha said, “he has spit on his own mind. I am not part of it, and I can see that this poor man must have something else to say because this is a way of saying something. Spitting is a way of saying something. There are moments when you feel that language is impotent: in deep love, in intense anger, in hate, in prayer. There are intense moments when language is impotent. Then you have to do something. When you are angry, intensely angry, you hit the person, you spit on him, you are saying something. I can understand him. He must have something more to say, that’s why I’m asking, ‘What next?’”
Forgive everything
The man was even more puzzled! And Buddha said to his disciples, “I am more offended by you because you know me, and you have lived for years with me, and still you react.”
Puzzled, confused, the man returned home. He could not sleep the whole night. When you see a Buddha, it is difficult, impossible to sleep anymore the way you used to sleep before. Again and again he was haunted by the experience. He could not explain it to himself, what had happened. He was trembling all over, sweating and soaking the sheets. He had never come across such a man; the Buddha had shattered his whole mind and his whole pattern, his whole past.
The next morning he went back. He threw himself at Buddha’s feet. Buddha asked him again, “What next? This, too, is a way of saying something that cannot be said in language. When you come and touch my feet, you are saying something that cannot be said ordinarily, for which all words are too narrow; it cannot be contained in them.” Buddha said, “Look, Ananda, this man is again here, he is saying something. This man is a man of deep emotions.”
Every Man is a River
The man looked at Buddha and said, “Forgive me for what I did yesterday.”
Buddha said, “Forgive? But I am not the same man to whom you did it. The Ganges goes on flowing, it is never the same Ganges again. Every man is a river. The man you spit upon is no longer here. I look just like him, but I am not the same, much has happened in these twenty-four hours! The river has flowed so much. So I cannot forgive you because I have no grudge against you.
And you also are new. I can see you are not the same man who came yesterday because that man was angry and he spit, whereas you are bowing at my feet, touching my feet. How can you be the same man? You are not the same man, so let us forget about it. Those two people, the man who spit and the man on whom he spit, both are no more. Come closer. Let us talk of something else.”
Not Judging
Whether this story describes an actual event or not is unknown. However, the lesson it teaches is tremendously beautiful and important. In essence, the story reminds as that nobody is perfect, and everyone is continuously changing and progressing in the journey of spiritual growth. Therefore, we should not be quick to judge others and take things personally, but realize where they are coming from and handle them with a compassionate attitude, no matter if they have treated us badly in the past.
In Buddhism, the word Dharma, or Dhamma, means ‘truth.’ It also refers to the teachings of the Buddha and the spiritual insights attained by practicing meditation. I teach a form of meditation called ‘mindfulness,’ which comes from the Theravada Buddhist tradition of Vipassana, or ‘insight,’ meditation. Over the past 20 years, I have taught meditation classes and retreats at Buddhist centers around the country and at Spirit Rock Meditation Center, where I am a member of the Teacher Council. In all my teachings, I offer guidance for living the Dharma in daily life. | Integrating Buddha’s teachings in daily life with Phillip Moffitt
Trong Phật giáo, từ Pháp, hay Dhamma, có nghĩa là ‘chân lý.’ Nó cũng dùng để chỉ những lời dạy của Đức Phật và những hiểu biết tâm linh đạt được khi thực hành thiền định. Tôi đang hướng dẫn các lớp ‘chánh niệm’, xuất phát từ truyền thống Vipassana của Phật giáo Nguyên thủy, hay thiền ‘tuệ giác’. Trong hơn 20 năm qua, tôi đã giảng dạy các lớp thiền và các khóa tu tại các trung tâm Phật giáo trên toàn quốc và tại Trung tâm Thiền Spirit Rock, nơi tôi là thành viên của Hội đồng Giáo thọ. Trong tất cả các bài giảng của tôi, tôi đưa ra hướng dẫn để sống đạo trong cuộc sống hàng ngày. | Tích hợp lời dạy của Đức Phật trong cuộc sống hàng ngày của Phillip Moffitt
Phillip Moffitt | Dharma Wisdom
In loving-kindness practice, you repeat the following phrases for yourself and then for your loved ones, friends, teachers, strangers, enemies, and finally all sentient beings. You can say these phrases either out loud or silently to yourself. Try to keep a steady rhythm going while you’re repeating these words and avoid letting your mind wander. Visualize the person you’re directing loving-kindness toward and how the benefits of each of these phrases would feel to them.
I developed the phrases below in collaboration with a group of inmates in a prison meditation program. The words represent benefits they could imagine in their circumstances. I encourage you to make up your own phrases.
Tâm Quảng Nhuận | Tu thư Sen Trắng dịch Việt
Trong việc thực hành và phát triển tâm từ, bạn lặp lại những cụm từ sau đây cho chính mình và sau đó cho những người thân yêu, bạn bè, thầy cô, người lạ, kẻ thù, và cuối cùng là tất cả chúng sinh. Bạn có thể nói to hoặc nói thầm những cụm từ này với chính mình. Cố gắng giữ nhịp điệu ổn định trong khi lặp lại những từ này và tránh để tâm trí bạn đi lan man. Hình dung người mà bạn đang hướng lòng nhân ái tới và lợi ích của mỗi cụm từ này sẽ mang lại cho họ như thế nào.
Tôi đã phát triển các cụm từ dưới đây với sự cộng tác của một nhóm tù nhân trong một chương trình thiền trong tù. Các từ thể hiện những lợi ích mà họ có thể hình dung trong hoàn cảnh của họ. Tôi khuyến khích bạn tạo ra các cụm từ của riêng mình.
_________________________________
Source | Nguồn:
Dharma Wisdom | Chánh Pháp
Tâm Quảng Nhuận | Tu Thư Sen Trắng dịch Việt
(Bài có thể áp dụng cho chương trình tu học GĐPT)
Trong giáo lý Phật giáo, tham, sân, si được biết đến như là ba loại độc, ba gốc bất thiện và ba ngọn lửa dữ. Những ẩn dụ này cho thấy những suy nghĩ và cảm xúc phiền não có thể nguy hiểm như thế nào nếu chúng không được hiểu và chuyển hóa. Tham lam đề cập đến sự ích kỷ của chúng ta, ham muốn không đúng chỗ, sự ràng buộc và nắm bắt để có được hạnh phúc và sự hài lòng bên ngoài bản thân. Hận thù đề cập đến sự tức giận, ác cảm và sự ghét bỏ của chúng ta đối với những người, hoàn cảnh khó chịu, và thậm chí đối với cảm giác không thoải mái của chính chúng ta. Ảo tưởng đề cập đến sự đờ đẫn, hoang mang và nhận thức sai lầm của chúng ta; quan điểm sai lầm của chúng ta về thực tế. Chất độc của tham, sân, si là sản phẩm phụ của vô minh — không biết bản chất thật của chúng ta, trái tim được đánh thức của trí tuệ và từ bi. Xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của chúng ta, những trạng thái tâm độc hại này sau đó thúc đẩy những suy nghĩ, lời nói và hành động không khéo léo, gây ra mọi đau khổ và bất hạnh cho chính mình và những người khác.
Tham lam, hận thù và si mê đã ăn sâu vào định lượng tính cách của chúng ta. Hành vi của chúng ta thường bị ảnh hưởng và bị vấy bẩn bởi ba chất độc này, những gốc rễ bất thiện này đã ăn sâu trong tâm trí chúng ta. Đốt cháy trong chúng ta như dục vọng, thèm muốn, giận dữ, oán giận và hiểu lầm, những chất độc này xói mòn trái tim, cuộc sống, hy vọng và nhân bản tính, khiến chúng ta mù quáng và khát khao vượt qua vòng sinh tử (luân hồi) dường như vô tận. Đức Phật mô tả những phiền não này như những ràng buộc, kiết sử, chướng ngại, và những gút mắc; là nguyên nhân gốc rễ thực sự của nghiệp bất thiện và toàn bộ khổ đau của con người.
Mặc dù lời dạy này nghe có vẻ tiêu cực hoặc khó chịu, nhưng thật ra, hiểu biết sáng suốt về ba chất độc tham, sân, và si là một điều tích cực và mang lại sức mạnh. Với sự hiểu biết rõ ràng, chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận rõ ràng những yếu tố đang gây ra bối rối, bất hạnh và đau khổ trong cuộc sống của chúng ta. Và với sự rõ ràng và sáng suốt này, chúng ta có thể đưa ra lựa chọn nhằm loại bỏ những yếu tố đó! Giáo lý Tứ Diệu Đế giải thích rõ ràng rằng khi chúng ta nắm bắt và hiểu được nguyên nhân chính xác của đau khổ và bất mãn của mình, thì chúng ta có thể thực hiện các bước cần thiết để dập tắt những nguyên nhân đó và giải thoát chính mình. Điều này chắc chắn là tích cực và khả tín. Ngoài ra, điều quan trọng là chúng ta phải nhận ra rằng Phật pháp liên quan đến nhiễm ô và thanh lọc không chỉ là những lý thuyết cứng nhắc, hạn chế hoặc độc đoán về đạo đức, mà là những sự thật thực tế và vững chắc cần thiết cho sự hiểu biết đúng đắn của chúng ta về thực tại và sự tỉnh thức tối thắng.
Tham lam
Lòng tham của chúng ta là một ước muốn cháy bỏng, một khát khao không thể vượt qua (tanha), thèm muốn, và sắc dục; chúng ta muốn các đối tượng mong muốn của chúng ta cung cấp cho mình sự hài lòng lâu dài để cảm thấy thỏa mãn tận cùng. Chất độc của lòng tham tạo ra sự đói khát bên trong khiến chúng ta dường như luôn cố gắng hướng tới một mục tiêu không thể đạt được. Chúng ta lầm tưởng rằng hạnh phúc của chúng ta phụ thuộc vào mục tiêu đó, nhưng một khi chúng ta đạt được nó, chúng ta sẽ không có được sự hài lòng lâu dài. Sau đó, một lần nữa, lòng tham và ham muốn của chúng ta sẽ trỗi dậy, nhìn ra bên ngoài bản thân cho điều tiếp theo hy vọng sẽ mang lại sự hài lòng. Bị ảnh hưởng bởi lòng tham, chúng ta không bao giờ bằng lòng. Một mặt phổ biến khác của lòng tham của chúng ta thể hiện là sự thiếu rộng lượng và lòng trắc ẩn đối với người khác. Ngay cả một khoảnh khắc nội tâm trung thực và tỉnh táo cũng sẽ tiết lộ lòng tham của chúng ta có thể ăn sâu đến mức nào. Chúng ta có thể trải nghiệm các triệu chứng của lòng tham xuất hiện ngay cả trong những trường hợp nhỏ nhặt nhất, và tất nhiên, lòng tham cũng có thể biểu hiện theo những cách thậm chí còn mang tính chất cưỡng bách và tàn phá hơn. Chúng ta dường như luôn muốn nhiều hơn nữa, chúng ta muốn lớn hơn và tốt hơn, chúng ta muốn thỏa mãn cơn đói và khát vô độ bên trong của chúng ta (thèm muốn). Loại lòng tham này ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân, cuộc sống nghề nghiệp của chúng ta và lĩnh vực kinh tế và chính trị quốc tế. Xung đột toàn cầu và chiến tranh, cũng như sự tàn phá môi trường quý giá của chúng ta là những triệu chứng rõ ràng cho thấy lòng tham này. Sự tham lam, thèm muốn và khát khao của chúng ta ảnh hưởng đến mỗi chúng ta ở cấp độ cá nhân và toàn cầu. Lòng tham của chúng ta là một chu kỳ vô tận và ác độc, chỉ mang lại đau khổ và bất hạnh khi nó thức dậy.
Sự thù ghét
Các triệu chứng của hận thù có thể biểu hiện như tức giận, thù địch, không thích, ác cảm hoặc ác ý; muốn làm hại hoặc đau khổ người khác. Với sự chán ghét, chúng ta có thói quen chống lại, phủ nhận và tránh những cảm giác khó chịu, hoàn cảnh và những người mà chúng ta không thích. Chúng ta muốn mọi thứ luôn dễ chịu, thoải mái và hài lòng. Hành vi này chỉ đơn giản là củng cố nhận thức của chúng ta về tính hai mặt và sự tách biệt. Hận thù hay tức giận đẩy chúng ta vào một vòng luẩn quẩn luôn tìm thấy xung đột và kẻ thù ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta. Khi có xung đột hoặc nhận ra kẻ thù xung quanh chúng ta, tâm trí của chúng ta bị bất loạn, không bao giờ bình tĩnh, chúng ta không ngừng bận rộn với các chiến lược tự bảo vệ hoặc trả thù. Chúng ta cũng có thể tạo ra xung đột trong chính mình khi chúng ta có ác cảm với cảm giác không thoải mái của chính mình. Với lòng căm thù và sự chán ghét, chúng ta phủ nhận, chống lại và gạt bỏ những cảm giác sợ hãi, tổn thương, cô đơn, v.v., coi những cảm giác này như kẻ thù nội tại. Với chất độc của lòng thù hận, chúng ta tạo ra xung đột và kẻ thù thế giới quanh ta và trong chính con người của chúng ta.
Ảo tưởng
Ảo tưởng là sự hiểu biết sai lầm của chúng ta hoặc quan điểm sai lầm về thực tế. Ảo tưởng là nhận thức sai lầm của chúng ta về cách thức vận hành của thế gian; chúng ta không có khả năng hiểu bản chất của sự vật một cách chính xác như chúng vốn có, không bị bóp méo tri giác. Bị ảnh hưởng bởi si mê, chúng ta không hòa hợp với bản thân, người khác, hoặc với cuộc sống; chúng ta đang sống không phù hợp với Pháp. Bị ảnh hưởng bởi chất độc của si mê, phát sinh từ sự không biết về bản chất thật của mình, chúng ta không hiểu được bản chất duyên sinh và vô thường của cuộc sống. Do đó, chúng ta không ngừng nhìn ra bên ngoài bản thân để tìm kiếm hạnh phúc, sự hài lòng và giải pháp cho các vấn đề của chúng ta. Việc tìm kiếm bề ngoài này thậm chí còn tạo ra nhiều thất vọng, tức giận và ảo tưởng. Bởi vì si mê của chúng ta, chúng ta cũng không hiểu những hành động thiện, sống tạo ra hạnh phúc, cũng không hiểu những hành động bất thiện, tiêu cực và bất thiện tạo ra đau khổ. Một lần nữa, sự si mê của chúng ta buộc chúng ta vào một vòng luẩn quẩn mà dường như không có bất kỳ lối thoát nào.
Chuyển hóa Tam độc
Trong vô số kiếp, chúng ta đã bị ảnh hưởng và thúc đẩy bởi tham, sân, si. Vì vậy, công việc thanh tẩy và biến đổi này không thể được thực hiện một cách vội vàng, tuân theo nhu cầu thiếu kiên nhẫn của chúng ta về kết quả nhanh chóng. Công việc này đòi hỏi sự kiên nhẫn, cẩn thận, bền bỉ và lòng trắc ẩn sâu sắc đối với bản thân và người khác. Đức Phật dạy chúng ta rằng chất độc của tham, sân, si, những thứ gây ra rất nhiều đau khổ, thực sự có thể được thanh lọc và chuyển hóa. Chúng ta có thể phá vỡ chuỗi đau khổ và ác nghiệp và sống một cuộc sống hạnh phúc, viên mãn. Những lời dạy tuyệt vời của Đức Phật cho chúng ta biết rằng giác ngộ là bản chất thực sự của chúng ta, và sẽ tự nhiên tỏa sáng qua tâm trí và trái tim được thanh lọc. Vì vậy, mục tiêu tu hành của chúng ta là giải thoát chúng ta khỏi những phiền não che lấp sự trong sáng, rạng rỡ và niềm vui tự nhiên của sự giác ngộ của chúng ta. Vậy làm thế nào để chúng ta gặp phải tam độc và chuyển hóa chúng theo con đường dẫn đến giải thoát chân chính?
Chúng ta phải bắt đầu công việc thanh lọc này ở nơi chính xác bắt nguồn của các chất độc — trong chính tâm trí (bản ngã hay nhân cách). Sự thanh lọc và chuyển hóa này bắt đầu với thử thách làm dịu tâm trí và nhìn sâu vào bản thân. Nói cách khác, để loại bỏ các chất độc của tham, sân, si, trước tiên chúng ta phải học cách nhận biết chúng khi chúng mới xuất hiện. Khi tỉnh táo và nhận thức, chúng ta có thể phân biệt được những chất độc nằm sâu bên trong này ảnh hưởng như thế nào đến suy nghĩ, cảm xúc, lời nói và hành động hàng ngày của chúng ta. Sự tỉnh thức chánh niệm này, sự nhìn thấy sâu sắc vào bản thân chúng ta, là sự khởi đầu của sự hiểu biết; sự khởi đầu của khả năng chuyển hóa những phiền não này của chúng ta. Để đạt được nhận thức này, chúng ta rèn luyện tâm trí của mình thông qua thiền định. Chúng ta học cách tập trung vào hơi thở ở mũi (hoặc bụng trong luyện tập Thiền), cho phép mọi suy nghĩ và cảm xúc nảy sinh và trôi qua mà không phản ứng lại hoặc đánh giá chúng. Thông qua việc thực hành này, chúng ta trở nên ý thức hơn về bản thân trong các tình huống hàng ngày. Chúng ta có thể nhận thấy khi nào những suy nghĩ và cảm xúc xuất hiện và bắt đầu làm phiền chúng ta. Bằng cách này, chúng ta có thể nhận thức được những suy nghĩ và cảm xúc này và làm việc với chúng một cách khéo léo trước khi chúng vượt quá tầm kiểm soát, gây hại cho bản thân và người khác.
Thuốc giải độc
Ngoài việc thực hành thiền định, còn có các loại thuốc giải độc hoặc thay thế cho ba chất độc. Đối với mọi phiền não, Đức Phật đã ban cho chúng ta phương thuốc giải độc, phương pháp giúp chúng ta loại bỏ những thái độ tinh thần bất thiện và thay thế chúng bằng những thái độ lành mạnh, có lợi cho bản thân và người khác. Vì vậy, toàn bộ mục đích của việc thực hành tâm linh là dần dần điều phục các chất độc của tham, sân, si bằng cách trau dồi các yếu tố tinh thần thay thế trực tiếp đối nghịch với chúng. Những thuốc giải độc này được gọi là ba gốc lành: không tham, không sân, không si.
Để giải độc và chiến thắng lòng tham, chúng ta học cách trau dồi lòng vị tha, sự rộng lượng, vô chấp và tri túc. Nếu chúng ta đang trải nghiệm lòng tham, ham muốn mạnh mẽ, hoặc chấp trước và chúng ta muốn buông bỏ nó, chúng ta có thể suy ngẫm về tính vô thường hoặc nhược điểm của các đối tượng mà chúng ta mong muốn. Chúng ta có thể tập cho đi những thứ mà chúng ta muốn nắm giữ nhất. Chúng ta cũng có thể thực hiện các hành động phục vụ và từ thiện quên mình, chăm sóc và giúp đỡ người khác theo bất kỳ cách nào chúng ta có thể, mà không màng đến sự công nhận hoặc đền bù. Các vấn đề liên quan đến tham lam và chấp trước chỉ nảy sinh khi chúng ta có niềm tin lầm lạc và hành động như thể hạnh phúc là điều gì đó nằm ngoài chính bản thân chúng ta.
Để giải độc và chiến thắng hận thù, chúng ta học cách nuôi dưỡng lòng từ, bi, nhẫn nhục và tha thứ. Khi chúng ta phản ứng với những cảm giác, hoàn cảnh hoặc con người khó chịu, bằng lòng căm thù, tức giận hoặc chán ghét, chúng ta có thể sử dụng những loại thuốc giải độc hữu hiệu này để chống lại chất độc. Ở đây, chúng ta học cách cởi mở đón nhận toàn bộ trải nghiệm của mình mà không có sự thù hận hay chán ghét. Giống như việc chúng ta thực hành gặp gỡ những trải nghiệm khó chịu ở thế giới bên ngoài bằng sự kiên nhẫn, lòng tốt, sự tha thứ và từ bi, chúng ta cũng phải thực hành đối mặt với những cảm giác khó chịu của chính mình theo cách tương tự. Cảm giác cô đơn, tổn thương, nghi ngờ, sợ hãi, bất an, thiếu thốn, trầm cảm, v.v., tất cả đều đòi hỏi sự cởi mở và lòng nhân ái của chúng ta. Thử thách của chúng ta trong việc thực hành tâm linh là làm dịu đi sự phòng thủ theo thói quen của mình, mở rộng trái tim và buông bỏ hận thù, ác cảm và phủ nhận. Bằng cách này, chúng ta có thể gặp gỡ và đón nhận bản thân, những người khác cũng như tất cả những trải nghiệm nội tâm và ngoại cảnh với lòng từ bi và trí tuệ vĩ đại.
Để giải độc và vượt qua ảo tưởng, chúng ta trau dồi trí tuệ, sự sáng suốt và hiểu biết đúng đắn. Học cách trải nghiệm thực tế chính xác như nó vốn có, không bị bóp méo bởi những mong muốn, sợ hãi và kỳ vọng tự cho mình là trung tâm, chúng ta giải phóng bản thân khỏi ảo tưởng. Cảm nhận sâu sắc và hành động hài hòa với bản chất phụ thuộc lẫn nhau, vô thường và luôn thay đổi của thế giới này – nhận ra rằng tất cả chúng sinh đều có liên quan không thể tách rời và hạnh phúc lâu dài không đến từ bất cứ thứ gì bên ngoài – chúng ta giải phóng mình khỏi ảo tưởng. Khi chúng ta phát triển sự hiểu biết rõ ràng về nghiệp, biết những hành động tích cực, lành mạnh mang lại hạnh phúc và những hành động tiêu cực, bất thiện mang lại đau khổ, chúng ta trau dồi trí tuệ, cái nhìn sâu sắc và sự hiểu biết đúng đắn để giải thoát chúng ta khỏi si mê.
Bằng cách nghiên cứu Phật pháp và áp dụng những lời dạy đúng đắn trong cuộc sống của mình, chúng ta sẽ dần loại bỏ những thói quen thậm chí cứng đầu nhất, giải thoát hoàn toàn khỏi căng thẳng, bất hạnh và đau khổ. Đức Phật gọi điều này là “sự giải thoát không ô nhiễm của tâm trí”. Tự tại, trí tuệ, nhận thức vô hạn, sự hợp nhất và hạnh phúc của Niết bàn tỏa sáng như bản chất cốt yếu của chúng ta khi ba chất độc của tham, sân, và si cuối cùng đã bị dập tắt.
Source:
Sunyata, Buddhist Center
In Buddhist teachings, greed, hatred, and delusion are known, for good reason, as the three poisons, the three unwholesome roots, and the three fires. These metaphors suggest how dangerous afflictive thoughts and emotions can be if they are not understood and transformed. Greed refers to our selfishness, misplaced desire, attachment, and grasping for happiness and satisfaction outside of ourselves. Hatred refers to our anger, our aversion and repulsion toward unpleasant people, circumstances, and even toward our own uncomfortable feelings. Delusion refers to our dullness, bewilderment, and misperception; our wrong views of reality. The poisons of greed, hatred, and delusion are a byproduct of ignorance—ignorance of our true nature, the awakened heart of wisdom and compassion. Arising out of our ignorance, these poisonous states of mind then motivate nonvirtuous and unskillful thoughts, speech, and actions, which cause all manner of suffering and unhappiness for ourselves and others.
Greed, hatred, and delusion are deeply embedded in the conditioning of our personalities. Our behavior is habitually influenced and tainted by these three poisons, these unwholesome roots buried deep into our mind. Burning within us as lust, craving, anger, resentment, and misunderstanding, these poisons lay to waste hearts, lives, hopes, and civilizations, driving us blind and thirsty through the seemingly endless round of birth and death (samsara). The Buddha describes these defilements as bonds, fetters, hindrances, and knots; the actual root cause of unwholesome karma and the entire spectrum of human suffering.
Although this teaching may appear negative or unpleasant, indeed, a wise understanding of the three poisons of greed, hatred, and delusion is ultimately positive and empowering. With this sublime understanding we can clearly see and feel the factors that are causing confusion, unhappiness, and suffering in our lives. And with this clarity and insight, we can make the choice to eliminate those factors! The teaching of The Four Noble Truths clearly explains that when we embrace and understand the exact causes of our suffering and dissatisfaction, we can then take the necessary steps to extinguish those causes and liberate ourselves. This is certainly positive and empowering. In addition, it is important for us to realize that the Dharma teachings regarding defilement and purification are not just rigid, restrictive, or authoritarian theories regarding morality, but are real and solid facts essential to our correct understanding of reality and eventual awakening.
Greed
Our greed is a burning desire, an unquenchable thirst (tanha), craving, and lust; we want the objects of our desire to provide us with lasting satisfaction so we feel fulfilled, whole, and complete. The poison of greed creates an inner hunger so that we always seem to be striving towards an unattainable goal. We mistakenly believe our happiness is dependent upon that goal, but once we attain it, we get no lasting satisfaction. Then once again, our greed and desire will arise, looking outside of ourselves for the next thing that will hopefully bring satisfaction. Influenced by greed, we are never content. Another common face of our greed shows up as a lack of generosity and compassion toward others. Even a moment of honest and mindful introspection will reveal how deeply-rooted our greed can be. We can experience the symptoms of our greed appearing in even the most trivial instances, and of course, greed can manifest itself in even more compulsive and destructive ways as well. We always seem to want more, we want bigger and better, we want to fulfill our insatiable inner hunger and thirst (craving). This type of greed affects our personal lives, our professional lives, and the domain of international business and politics. Global conflict and warfare, as well as the destruction of our precious environment are obvious symptoms of our corporate and political greed. Our greed, craving, and thirst affects each of us on a personal and global level. Our greed is an endless and pernicious cycle that only brings suffering and unhappiness in its wake.
Hatred
The symptoms of hatred can show up as anger, hostility, dislike, aversion, or ill-will; wishing harm or suffering upon another person. With aversion, we habitually resist, deny, and avoid unpleasant feelings, circumstances, and people we do not like. We want everything to be pleasant, comfortable, and satisfying all the time. This behavior simply reinforces our perception of duality and separation. Hatred or anger thrusts us into a vicious cycle of always finding conflict and enemies everywhere around us. When there is conflict or perceived enemies around us, our mind is neurotic, never calm, we are endlessly occupied with strategies of self-protection or revenge. We can also create conflict within ourselves when we have an aversion to our own uncomfortable feelings. With hatred and aversion, we deny, resist, and push away our own inner feelings of fear, hurt, loneliness, and so forth, treating these feelings like an internal enemy. With the poison of hatred, we create conflict and enemies in the world around us and within our own being.
Delusion
Delusion is our wrong understanding or wrong views of reality. Delusion is our misperception of the way the world works; our inability to understand the nature of things exactly as they are, free of perceptual distortions. Influenced by delusion, we are not in harmony with ourselves, others, or with life; we are not living in accordance with Dharma. Affected by the poison of delusion, which arises from ignorance of our true nature, we do not understand the interdependent and impermanent nature of life. Thus, we are constantly looking outside of ourselves for happiness, satisfaction, and solutions to our problems. This outward searching creates even more frustration, anger, and delusion. Because of our delusion, we also do not understand the virtuous, life-affirming actions that create happiness, nor do we understand the nonvirtuous, negative, and unwholesome actions that create suffering. Again, our delusion binds us to a vicious cycle where there does not appear to be any way out.
Transforming the Three Poisons
For countless eons we have been influenced and motivated by our greed, hatred, and delusion. Therefore, this work of purification and transformation cannot be effected hastily, in obedience to our impatient demand for quick results. This work requires patience, care, persistence, and deep compassion for ourselves and others. The Buddha taught us that the poisons of greed, hatred, and delusion, which cause so much suffering, can indeed be purified and transformed. We can break the chain of suffering and negative karma and live a happy, fulfilling life. The Buddha’s excellent teachings tell us that enlightenment is our true nature, and will naturally shine forth through the purified mind and heart. Therefore, the goal of our spiritual practice is to liberate ourselves from the defilements that obscure the natural clarity, radiance, and joy of our enlightenment. So how do we encounter the three poisons and transform them in a way that leads to genuine liberation?
We must begin this work of purification in the precise place where the poisons originate—in the mind itself (the conditioned ego or personality). This purification and transformation begins with the challenge of calming the mind and seeing deeply into ourselves. In other words, to eliminate the poisons of greed, hatred, and delusion, we must first learn to recognize them when they first appear. Being mindful and aware, we can then discern how these deep-seated poisons influence our everyday thoughts, feelings, speech, and actions. This mindful awareness, this seeing deeply into ourselves, is the beginning of understanding; the beginning of our ability to transform these defilements. To accomplish this awareness, we train our mind through meditation. We learn to concentrate on our breathing at the tip of the nose (or the abdomen in Zen training), allowing all thoughts and feelings to arise and pass without reacting to them or evaluating them. Through this practice, we become much more aware of ourselves in everyday situations. We are able to notice when thoughts and emotions arise and begin to disturb us. In this way, we can be conscious of these thoughts and emotions and work with them skillfully before they get out of control, causing harm to ourselves and others.
The Antidotes
In addition to meditation practice, there are also the antidotes or alternatives to the three poisons. For every defilement, the Buddha has given us the antidote, the method whereby we eliminate unwholesome mental attitudes and replace them with virtuous, wholesome attitudes which benefit ourselves and others. Therefore, the entire aim of spiritual practice is to gradually subdue the poisons of greed, hatred, and delusion by cultivating the alternative mental factors that are directly opposed to them. These antidotes are called the three wholesome roots: non-greed, non-hatred, and non-delusion.
To antidote and overcome greed, we learn to cultivate selflessness, generosity, detachment, and contentment. If we are experiencing greed, strong desire, or attachment and we want to let it go, we can contemplate the impermanence or the disadvantages of the objects of our desire. We can practice giving away those things we would most like to hold onto. We can also practice acts of selfless service and charity, offering care and assistance to others in any way we can, free of all desire for recognition or compensation. In truth, there is no objection to enjoying and sharing the beauty, pleasures, and objects of this material world. The problems associated with greed and attachment only arise when we mistakenly believe and act as if the source of our happiness is outside of ourselves.
To antidote and overcome hatred, we learn to cultivate loving-kindness, compassion, patience, and forgiveness. When we react to unpleasant feelings, circumstances, or people, with hatred, anger, or aversion, we can use these sublime antidotes to counteract the poisons. Here we learn to openly embrace the entire spectrum of our experiences without hatred or aversion. Just as we practice meeting unpleasant experiences in the outer world with patience, kindness, forgiveness, and compassion, we must also practice meeting our own unpleasant feelings in the same way. Our feelings of loneliness, hurt, doubt, fear, insecurity, inadequacy, depression, and so forth, all require our openness and loving-kindness. Our challenge in spiritual practice is to soften our habitual defenses, open our heart, and let go of hatred, aversion, and denial. In this way, we can meet and embrace ourselves, others, and all inner and outer experiences with great compassion and wisdom.
To antidote and overcome delusion, we cultivate wisdom, insight, and right understanding. Learning to experience reality exactly as it is, without the distortions of our self-centered desires, fears, and expectations, we free ourselves from delusion. Deeply sensing and acting in harmony with the interdependent, impermanent, and ever-changing nature of this world—realizing that all living beings are inseparably related and that lasting happiness does not come from anything external—we free ourselves from delusion. As we develop a clear understanding of karma, knowing the positive, wholesome actions that bring happiness and the negative, unwholesome actions that bring suffering, we cultivate the wisdom, insight, and right understanding that free us from delusion.
By studying the Dharma and applying the teachings properly in our lives, we will gradually wear away even the most stubborn habitual behaviors, fully liberating ourselves from stress, unhappiness, and suffering. The Buddha calls this the “taintless liberation of the mind.” The sublime peace, wisdom, limitless awareness, unity, and bliss of Nirvana shines forth as our essential nature when the three poisons of greed, hatred, and delusion have finally been extinguished.