Tâm Quảng Nhuận | Tu thư Sen Trắng lược dẫn: Đại dịch coronavirus đang thách thức sức khỏe, công việc, gia đình, thực phẩm và niềm vui của chúng ta. Nó cũng làm quấy nhiễu sự yên tâm và buộc chúng ta phải đặt những câu hỏi hiện sinh, về sự tồn tại của chính mình.
Trong khi những nhà khoa học đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp y tế, thì thực hành giáo lý Phật giáo có mang lại cho chúng ta nguồn an ủi nào nhằm giúp giảm thiểu hoặc ngăn chận sự căng thẳng, khủng hoảng?Câu trả lời là hãy tập trung vào các sự kiện hiện sinh, trước tiên nhắm đến sự hiểu biết và sau đó là thực hành thiền định. Một cách ơn giản hơn, là giữ chánh niệm. Thứ nhất, việc thực hành chánh niệm như vậy có thể giúp chúng ta bắt đầu cuộc sống hàng ngày của mình một cách có kỷ luật hơn và an toàn hơn, điều mà chúng ta có thể thấy là vô cùng quý giá trong hoàn cảnh khủng hoảng như ngày nay.Khi ta ý thức về hành vi của chính mình, chúng ta sẽ cẩn thận ngay cả với những gì chúng ta chạm vào hoặc không chạm vào (bao gồm cả khuôn mặt của chúng ta). Nó sẽ giúp chúng ta có ý thức vệ sinh tay thường xuyên và quan tâm đến những người xung quanh để chúng ta cẩn thận cho bất kỳ cơ hội lây truyền vi trùng nào.Thiền, chánh niệm còn giúp chúng ta bớt hoặc không còn hoảng sợ khi đánh giá về sự vô thường, sự suy tàn và cái chết không thể tránh khỏi trong cuộc nhân sinh, từ đó có thể hướng chúng ta đến một thái độ sống đơn giản hóa với những nhu cầu cơ bản, để thật sự hạnh phúc.
Thinking like a Buddhist
about coronavirus can calm the mind
and help us focus
The coronavirus pandemic is challenging our health, work, family, food and fun. It’s also disturbing our peace of mind and forcing us to question our own existence.
We are each asking our own existential questions: Why is this happening to me? Why can’t I go on with my usual life? Who created the problem and why?
While scientists are working hard to find medical solutions, concepts from Buddhism can provide us with some solace for our overburdened minds. The Buddha’s answer would be to focus solely on the existential facts, aiming first for understanding and then to adopt a pragmatic meditation practice.
A troubling disciple
Consider the case of Mālunkyaputta, a disciple who kept troubling the Buddha some 2,500 years ago in ancient India. Mālunkyaputta prompted him to answer a series of complex questions.
One particular day, he walked up to the Buddha and insisted he needed to be given the answers.
The Buddha responded with an anecdote of a man wounded with a poisonous arrow coming to see a physician for medication. The man insisted that he would not let the arrow be taken out until he knew who shot him and how. The Buddha said by the time all the answers had been given the man would be dead.
The Buddha defined this teaching as eschewing answers to philosophical questions and dealing only with the existential facts: “there is birth […] ageing […] dying […] grief, sorrow, suffering, lamentation, and despair” and their “suppression […] here and now”.
What this means for us is that although it is natural to have such questions, worrying about the answers may only bring more suffering. We would be wiser to work to reduce our own suffering and that of others.
Three marks of existence
What remains in this core Buddhism is the pure existentialism of dispassionate detachment from the space-time world that results in nirvana. This state is defined simply as the absence of greed, hatred, and delusion.
Buddhism teaches us the coronavirus is causing us to experience some heightened forms of the three marks of our existence (tilakkhaṇa). They are the impermanence (aniccā), the un-satisfactoriness or suffering (duḥkha) and the non-self (anatta).
The pandemic’s sudden encroachment on our society, causing death and misery, reminds us of that impermanence. It shows us the inevitable nature of our own death and the associated suffering, leading us to do some soul-searching.
The little things
Buddhism teaches meditation practices with deep introspection. These are designed to make us mindful of nature and help relieve us from sufferings, as described in several Buddhist suttas – the records that hold the Buddha’s original utterings.
The process involves loosening our grasp – those things we cling to that are governed by our desires – on both tangible and intangible things in life by realising their true nature – relating them back to three tilakkhaṇa. Meditation invites us to be happy with the simplest and most basic things in life.
The meditation steps taught in the suttas can guide our mind, calm our body and help our senses find peace and delight. It is hoped that meditation bring about our inherent yet dormant happiness without relying on our body or our dispositions, which are impermanent.
The big picture
While these deliberations, because of their psychological effect, can bring in peace, happiness and even health benefits to the individual, there are other benefits.
Firstly, such mindful practice can help us get on with our day-to-day life in a more disciplined and safer manner, which as we can see is extremely valuable in a crisis situation such as today.
Meditation might help us not to panic (or panic buy), to be conscious of our own behaviour so that we will be careful even with what we touch, or not touch (including our face). It would help us to be conscious of cleaning our hands regularly and mindful of others around us so that we are careful about any chances of passing on germs.
Many believe meditation can help the rest of the world as well, because of the thoughtfulness it creates. The pandemic can affect rich and poor (although there are also concerns it may increase inequity). Our meditation practices can help us evaluate the impermanence, decay and inevitable death of our existence, against any privileges we may have. Meditation can direct us to consider the possibility of living a happy life by meeting basic needs alone. For some, this can make us reevaluate what we see as our misfortunes.
Buddhism may be seen as yet another of the world’s religions, with its own rituals around praying to deities and sending away demons. But the Buddha can also be seen as simply an insightful thinker and teacher. He proposed a natural outlook, providing solutions that do not appeal to any supernatural force.
Coupled with the psychological solutions and health benefits meditation can bring, we may find it is possible to adopt Buddhist concepts into a framework for contemplation – one geared for salvation from our current crisis.
___________________________________
Source: The Conversation | Academic rigor, journalistic flair