Thursday, February 25, 2021

Tuệ Sỹ: Duy Tuệ Thị Nghiệp - Only Wisdom Is the Profession


Lý tưởng giáo dục và những phương pháp thực hiện lý tưởng này, hiển nhiên Phật giáo đã có một lịch sử rất dài. Phạm vi hoạt động của nó không chỉ giới hạn chung quanh những tàng kinh các, hay những pháp đường của các Tăng viện; mà còn ở cả nơi triều đình, công sảnh, và bất cứ nơi nào mà mọi người có thể tụ tập ít nhất là hai người, trong tất cả sinh hoạt nhân gian. Thêm vào đó là những biến chuyển qua các thời đại, sự dị biệt của các dân tộc… Tất cả được tập đại thành trong một bộ sử khá lớn của Phật giáo về vấn đề giáo dục. Dù vậy, ngày nay, vấn đề đó vẫn còn là một thể tài quá mới mẻ đối với giới Phật học. Sự va chạm giữa nền văn minh Đông và Tây, so với sự tiếp xúc giữa nền văn minh Hoa Ấn diễn ra từ cuối thế kỷ I Tây lịch kéo dài cho đến thế kỷ XI hay XII, đặc trưng qua hai triều đại Đường và Tống, với nỗ lực của trên mười thế kỷ đó, sự va chạm mà chúng ta chứng kiến ngày nay quả là không thấm vào đâu. Khó khăn chính yếu của chúng ta hiện tại không phải là vấn đề phương pháp như đa số lầm tưởng. Những cống hiến của các nhà Phật học trong lãnh vực ngôn ngữ Âu châu đã chứng minh điều đó. Thể điệu trước tác của những hệ thống tư tưởng và văn học của Phật giáo giờ không còn là một “mê hồn trận” khó vào nữa. Xưa kia, người Trung hoa đã làm thế nào mà nắm ngay được “mạch ngầm” của Phật giáo để thực hiện nó theo bản sắc dân tộc và truyền thống văn học tư tưởng của mình, đấy là kinh nghiệm rất phong phú. Mặc dù giữa hai quốc gia này bị ngăn chận bởi dải sa mạc mênh mông giữa miền Cao Á và ngọn Thông lĩnh lạnh lùng; với biên giới thiên nhiên quá hiểm nghèo này, khả năng bình thường của con người khó vượt qua nổi bằng chính hai chân không của nó. Thế mà cả hai dân tộc này đã có lúc “thông cảm” nhau được. Đông và Tây của chúng ta không có những biên giới khốn nạn như vậy, thì sự “thông cảm” tại sao lại khó khăn? Điều đó có nghĩa rằng những khó khăn mà Phật giáo gặp phải, riêng trong lãnh vực giáo dục, không phải là “kỹ thuật khoa học” hay “truyền thống tâm linh” giữa Đông phương và Tây phương. Nhưng nếu gạt những vấn đề này ra ngoài, e rằng chúng ta dễ có khuynh hướng dẫm lên “lãnh vực siêu hình”, như một giai thoại của Trang Tử: “Anh không phải là cá sao biết cá vui?”

Chúng ta biết rằng trong những cuộc thảo luận của các Đại học ở Á châu, người ta thường nhắc đến “kỹ thuật khoa học của Tây phương” và “Truyền thống tâm linh của Đông phương”. Rồi lấy đó làm sứ mệnh mà các Đại học Á châu phải nỗ lực thể hiện cho “tốt đẹp mọi đường hướng.” Xét về nội dung cũng như ý hướng, điểm vừa nêu chỉ là một khẩu hiệu, không hơn không kém. Chúng tôi sẽ không cố ý khảo nghiệm về hiệu lực của khẩu hiệu này.

Hiển nhiên, sự thực phải chấp nhận rằng kỹ thuật khoa học là sản phẩm độc đáo và gần như là độc nhất của Tây phương. Riêng về các Triết gia Tây phương trong thế kỷ này, họ thấu hiểu tính thể kỹ thuật khoa học một cách vô cùng tế nhị. Giả sử chúng ta đã hiểu rõ cặn kẽ một trong những mệnh đề ách yếu của Hiện sinh luận, theo đó, hiện hữu có trước yếu tính. Rồi từ đó mà suy diễn sẽ thấy rằng bản tính sâu xa của một hiện tượng cá biệt được thể hiện ngay trong phương tiện hay phong cách hiện hữu như cá biệt của nó. Đấy chỉ mới là nhận định đại khái. Nếu lấy thí dụ điển hình từ một vài triết gia, về những cống hiến của họ cho thể tài ngôn ngữ trong triết học Tây phương hiện đại chúng ta sẽ thấy ra đâu là tính thể của “kỹ thuật khoa học” và đâu là bản chất của “truyền thống tâm linh”.

Wittgenstein là một điển hình độc đáo; ý tưởng chỉ đạo được ghi trong Tractatus: ngôn ngữ là khuôn hình của thế giới. Do đó, giới hạn của ngôn ngữ chúng ta chính là giới hạn của thế giới chúng ta. Ý tưởng này muốn nói rằng chính tất cả những phương pháp vận dụng ngôn ngữ của chúng ta hình thành nên một vũ trụ quan hay nhân sinh quan nào đó. Mọi “không tưởng” mà người ta có thể khám phá ra ở một triết gia, không phải do bản chất không tưởng trong tư tưởng của ông, nhưng chính ngôn ngữ và phương pháp vận dụng ngôn ngữ của ông đã khép kín ông vào trong tháp ngà của một thứ tư duy không tưởng nào đó. Ngôn ngữ không còn là một thực thể ngoại tại và phổ biến mà ai cũng có thể vận dụng tùy nghi để nói lên những gì ẩn kín trong lòng. Thường nhật, với câu hỏi “cái này là gì?”, chúng ta có cảm tưởng rằng nếu thỏa mãn được chữ “gì?” là đã có thể giải quyết được vấn đề, theo tiêu thức tổng quát của ngôn ngữ (x,y) hay E (x,y). Thực ra, vấn đề chỉ được thỏa mãn bằng cách vận dụng hợp qui đối với các khả biến, lại là tùy thuộc những liên hệ giữa định lượng phổ biến và định lượng cá biệt. Nhưng một khi những định lượng này được cứu xét kỳ cùng, chúng bộc lộ ngay tính cách “giả tưởng” và cuối cùng tiêu thức tổng quát của ngôn ngữ thảy là mệnh đề giả hiệu. Phân tích như vậy tạo nên một cảm giác thất vọng đối với mọi thứ qui tắc ngôn ngữ mệnh danh là “nghiêm túc” hay “chính xác”; và người ta chỉ còn một tin tưởng độc nhất là ngôn ngữ của thi ca. Dù nó không nghiêm túc và chính xác như trong “kỹ thuật khoa học”, nhưng khả năng thông diễn thực tại của nó quả là vô cùng phong phú. Bởi vậy các nhà thực nghiệm luận lý trong triết học Tây phương hiện đại chỉ chịu nghe theo ngôn ngữ của âm nhạc hơn bất cứ mệnh đề triết học hay khoa học nào.

Ở đây chúng ta cũng không quên những cống hiến của Michel-Foucault đối với nền triết lý ngôn ngữ hiện đại. Trật tự của ngôn ngữ là trật tự của thế giới. Đấy là điểm chính yếu. Ông mệnh danh sự cống hiến của mình là Khảo cổ học. Bởi vì, người ta có thể tìm thấy mọi dấu vết của lịch sử văn minh nhân loại qua các thời đại bằng vào lịch sử phát triển của văn pháp. Dị biệt tính của các nền tư tưởng có thể theo đây mà khám phá. Lấy thí dụ, một trong những khó khăn của những giáo sư triết tại Việt Nam hiện nay đã đối đầu khi phải trình bày về quan niệm L’ être hay Being hay Sein. Người học triết vì vậy rất bối rối, khi các dụng ngữ Việt không chứa thêm các chữ này. Những tồn thể, hữu thể, tính thể, rồi thể tính, vân vân. Vì lẽ rằng cơ cấu văn pháp Việt ngữ không hề có những opus này. Ngôn ngữ Âu châu đã từng bất lực về L’ être et le temps, thì bằng vào cơ cấu văn pháp của Việt ngữ không thôi, chúng ta không làm sao hiểu ra giới hạn của sự bất lực này. Khi một triết gia nói: “Câu hỏi về tính thể là một câu hỏi phổ biến tổng quát nhất, câu hỏi rỗng tuếch nhất trong những câu hỏi, nhưng đồng thời câu hỏi ấy lại cũng có thể được cụ thể hóa chung đúc lại rõ ràng nhất trong bất cứ hiện tính thể cá biệt nào”. Đây là những lời rất xa lạ đối với cơ cấu văn pháp Việt ngữ. “Tính thể là một câu hỏi phổ biến tổng quát nhất,…”, thực sự, l’ être hay être mới là “phổ biến tổng quát” trong tiếng Pháp, còn tính thể thì không như vậy. Khổ tâm nhất cho người ta là không thể thay  cho tính thể. Như vậy, khi một người nói: thảm họa của dân tộc Việt Nam ngày nay được ghi đậm máu và nước mắt trên “câu hỏi về tính thể”, thì đã bộc lộ một cách chua cay về định mệnh khốn nạn của dân tộc này vốn bị ám ảnh bởi khẩu hiệu “phát triển kỹ thuật khoa học Tây phương và duy trì truyền thống tâm linh Đông phương”. Sự phát triển như vậy chỉ có nghĩa là biến tính và tự hủy chứ không phải duy trì gì hết.

Thế nhưng, như đã nói, không phải vì cố giải quyết êm đẹp khẩu hiệu ấy mà những sinh hoạt của tư tưởng Phật học trong lãnh vực giáo dục đã đương đầu với vô số khó khăn. Trong quá khứ, Phật giáo đã từng từ bỏ sắc thái của chế độ tăng lữ vốn phải ẩn cư trong các núi rừng sâu thẳm, để đi đến nơi nào có máu và nước mắt đổ xuống vì nhân sinh; và cũng đã từ bỏ màu sắc Ấn độ của nó để đi đến nơi nào có sự sống và có khát vọng giác ngộ về lẽ sống. Dù vậy, đức Thích Ca vẫn là người bằng xương bằng thịt, chưa hề là một thần linh cao cả. Do đó, phát triển hay duy trì một sản phẩm văn hóa nào đó không phải là vấn đề trọng đại để có thể đánh lừa như một khẩu hiệu hay một nhãn hiệu. Nó là lửa; chỉ có thể cắm bảng hiệu ở xa chứ không thể cắm ngay giữa lòng. Ngọn lửa đó, một khi được khơi dậy, nó làm sáng ngời lên khát vọng nóng bỏng nhất trong căn để sâu xa của lòng người; để người ta có thể thấy rõ, quả thực, mình muốn gì trong cuộc sống này?

Dù sao, không ai lại có thể làm ngơ trước những thành quả mà kỹ thuật khoa học Tây phương đang gây ảnh hưởng lớn lao trên mọi lãnh vực của thế giới hiện đại. Nói riêng cơ cấu tổ chức xã hội, ngay tại Việt nam, trong những năm qua, Giáo hội Phật Giáo đã gặp những khủng hoảng trầm trọng. Lý do chính yếu, có lẽ người ta phải công nhận rằng đây là vấn đề nan giải giữa những nguyên tắc tổ chức cơ cấu xã hội và truyền thống tâm linh. Nghĩa là, bất cứ bằng cách nào, chúng ta vẫn phải bị đè nặng dưới áp lực của khẩu hiệu Phát triển và Duy trì; giữa kỹ thuật khoa học và truyền thống tâm linh. Truyền thống này dĩ nhiên bị biến tính tận căn để khi được lồng vào những nguyên tắc tổ chức bắt nguồn từ vũ trụ quan và nhân sinh quan của Tây phương; hay rõ hơn, của khoa học và tính cách thực dụng của khoa học. Một số học giả Phật giáo Tây phương khi nghiên cứu về đường lối tổ chức của giáo đoàn tăng lữ của phật giáo đã tỏ ý làm lạ: bằng một nguyên tắc nào đó mà giáo đoàn tăng lữ đã vượt qua được mọi khủng hoảng đáng lý phải phân hóa; vì sự khủng hoảng đã thực sự diễn ra và tạo thành trên hai mươi bộ phái Phật giáo. Rồi đến khi Đại thừa Phật giáo ra đời, sự xung đột về tư tưởng lại càng rõ rệt. Nhưng, người ta vẫn nhận thấy một điều: sinh hoạt của giáo đoàn tăng lữ không bị phân chia; giáo hội vẫn theo một hình thức duy nhất mệnh danh là nguyên thủy. Có tư tưởng Đại thừa, nhưng chưa hề có giáo hội Đại thừa; tăng lữ vẫn phải sinh hoạt theo Thanh tịnh giới bổn. Hiển nhiên, trong đó, một vài tiểu tiết được sửa đổi; vì hoàn cảnh địa lý hay thời đại. Chẳng hạn, tại những vùng khí hậu lạnh như ở Trung hoa, vấn đề khất thực khó mà thi hành đúng theo nguyên thủy; hay không thể triệt để cấm tàng trữ thực phẩm cách đêm. Ngày nay, tổ chức của Giáo hội tại Việt nam không còn lấy Thanh tịnh giới bổn làm nguyên tắc chỉ đạo, mà căn cứ theo thể thức phân quyền của Tây phương. Thể thức này đang biến tính “truyền thống tâm linh” trong một vài phương diện. Thí dụ, bốn ba la di được coi là sinh mệnh của cơ cấu tăng lữ nay dần dần mất tính cách hệ trọng của chúng. Trước đây, một số tăng sĩ, do ảnh hưởng của tâm phân học, đã giải thích các ba la di theo đường lối hơi lạ lùng. Tình trạng này đang trở thành sự thật, và người ta chỉ còn cách “hợp thức hóa” những sự kiện “đã rồi”. Trong đây, nội tình còn nhiều phức tạp vượt ngoài khả năng hiện hữu nên chúng tôi không thể đi sâu vào các chi tiết.

Trên tất cả mọi vấn đề, chính thành quả của kỹ thuật khoa học Tây phương, với tính cách thực dụng của nó đối với những nhu cầu thiết yếu của đời sống, đã là một ám ảnh đè nặng lên tâm trí những người cố duy trì “hữu hiệu” truyền thống tâm linh. Rồi ra, người ta cũng đòi hỏi phương pháp thiền định chẳng hạn, phải làm sao để có hiệu lực y như bất cứ thành quả nào mà khoa học có thể mang đến. Như vậy, nếu khoa học có thể làm giảm thiểu hay diệt trừ những tai họa nào đó của đời sống thường nhật, người ta cũng muốn đòi hỏi thiền định phải có hiệu năng đó, ít nhất là tương đương, nếu không nói là hoàn hảo hơn. Xưa kia, một người đi học thiền, thiền sư đòi hỏi y phải loại bỏ những mong cầu “thực dụng” nơi thiền. Nếu đời sống thường nhật nhờ tập thiền mà tránh được một vài bất trắc, như bịnh hoạn, thì đấy phải coi là kết quả “đương nhiên”, có tính cách phụ thuộc, không nên lấy đó làm mục đích. Người ta không được phép học thiền để có thể sống qua ngày tháng, sống trọn cuộc đời không tai họa. Nói như thế bỗng nhiên bị coi là không tưởng. Một giai thoại khá lý thú, kể rằng, khi Phật sửa soạn qua sông bằng đò, ngài gặp một ẩn sĩ; vị này thách thức ngài, với hiệu nghiệm của công trình tập thiền, nếu có, ngài thử vượt qua con sông mà không cần đò; có thế mới chứng tỏ được sự tiến bộ tâm linh. Phật nói, ngài chỉ cần vài xu nhỏ, rất dễ kiếm, là có thể qua sông được, cần gì phải bỏ ra một quãng đời tập thiền. Thực sự, khi muốn khảo nghiệm đời sống tâm linh bằng hiệu năng thực tế, quả tình người ta đã tạo ra một không tưởng trên tất cả mọi không tưởng; thế mà vẫn coi đó là điều lý thú!

Khó khăn của chúng ta chính là đây. Ngày nay hay ngày xưa, người ta vẫn đòi hỏi rằng chân lý phải được khảo nghiệm bằng hiệu năng thực tế. Do đó, một nền giáo dục hoàn hảo phải chứng tỏ những hiệu năng nó có thể mang lại để thỏa mãn nhu cầu của người học. Vậy rồi, thay vì mở ra những con đường đi vào thế giới tâm linh sống động, người ta đã quay ngược lại để trở về với những nhu cầu hạ cấp của người học. Họ gieo cho người học những sợ hãi bất an trước một tương lai nào đó. Những “sinh tồn”, “diệt vong” v.v., đấy là những mệnh đề giả hiệu, chúng có tác dụng làm tăng mối sợ hãi. Nhưng chúng cũng có thế lực khích động rất lớn, và đề ra những đường lối phải theo. Y như một người tranh cử, hăm dọa cử tri bằng những viễn tượng đen tối của ngày mai, nếu mình không được chọn lựa. Cũng vậy, đối với chúng ta, một đường lối giáo dục được lựa chọn là có phát triển và có duy trì; vừa tiến bộ và vừa không mất gốc. Trong trường hợp cực đoan, nếu bắt buộc phải chọn một trong hai, hoặc phát triển, hoặc duy trì, xưa nay Phật giáo đã chọn lối đi thứ nhất. Gốc của con người là ở tại lòng người, thì dù có phát triển đến đâu bằng cả tấm lòng của mình, chẳng có gì gọi là mất cả. Những thành ngữ quen thuộc: “phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” hay “khổ hải thao thao, hồi đầu thị ngạn.”

Trên đây chỉ đề cập đến một vài lý tưởng, gọi là ngoài lề. Bởi vì, trọng tâm của nó, với bốn chữ Duy Tuệ Thị Nghiệp, đã bị biến tính để rồi Tuệ ở đây có nghĩa là kiến thức học vấn, gồm những “kỹ thuật”, “phương pháp”, dành cho khẩu hiệu phát triển kỹ thuật, khoa học và duy trì truyền thống tâm linh.


DUY TUỆ THỊ NGHIỆP - Only Wisdom Is the Profession

Thích Tuệ Sỹ

Duy Tuệ Thị Nghiệp (Only Wisdom Is the Profession) The ideals of education and methods to realize these ideals have a long history in Buddhism. Its activities are not limited to scripture halls or the dharma halls of monasteries but also to courts, public forums, and anywhere people can gather, even if it is just two people, in all human activities. Additionally, through changes over the ages and differences among nations, all are embodied in a substantial Buddhist history concerning education. However, today, this issue remains a relatively new topic for Buddhist scholars. The collision between Eastern and Western civilizations, compared to the interaction between Chinese and Indian cultures from the 1st to the 11th or 12th century, characterized by the Tang and Song dynasties and an effort spanning over ten centuries, is insignificant to the collision we witness today. Our current main difficulty is not a matter of method, as many mistakenly believe. The contributions of Buddhist scholars in the field of European languages have proven this. The preconceptions of Buddhism's philosophical and literary systems are no longer an impenetrable "magic spell." In the past, how did the Chinese immediately grasp the "undercurrent" of Buddhism to implement it according to their national identity and literary and philosophical traditions? That is a vibrant experience. Despite the vast desert between Central Asia and the cold Tongling mountain range separating these two countries, with this natural and treacherous border, the average human ability could hardly overcome it on foot. Yet, these two nations managed to "sympathize" with each other. Our East and West, without such unfortunate borders, why is "sympathy" so difficult? This means that Buddhism's difficulties, especially in education, are not due to "scientific technology" or "spiritual tradition" between the East and the West. However, if we ignore these issues, we might be prone to stepping into "metaphysics," like a story from Zhuangzi: "You are not a fish; how do you know if the fish is happy?"

In Asian university discussions, people often mention "Western scientific techniques" and "Eastern spiritual traditions." Then, these are taken as a mission that Asian universities must strive to demonstrate in "all the best ways." In terms of content and intention, this point is merely a slogan, nothing more. We will not intentionally examine the effectiveness of this slogan.

We must accept that scientific technology is a unique and almost exclusive product of the West. Western philosophers of this century understand the nature of scientific technology exceptionally delicately. Suppose we fully understand one of the key propositions of Existentialism, according to which existence precedes essence. From this, we can infer that the profound nature of a particular phenomenon is immediately expressed in the means or style of reality as its particularity. This is just a general assessment. Let's take typical examples from some philosophers about their contributions to the subject of language in modern Western philosophy. We will see what constitutes the nature of "scientific technology" and the essence of "spiritual tradition."

Wittgenstein is a unique example; the guiding idea recorded in Tractatus is that language is the form of the world. Hence, our language's limit is the limit of our world. This idea means that all our language methods form a particular universe or view of life. Any "unimaginable" discovery in a philosopher is not due to the unimaginable nature of his thoughts. However, his language and method of using language have enclosed him in the ivory tower of unimaginable thinking. Language is no longer an external and common entity that anyone can use at will to express what is hidden in their heart. Usually, with the question "What is this?", we have the impression that if the word "what" is satisfied, the problem can be solved according to the general criterion of language (x,y) or E (x,y). The problem is only satisfied by applying appropriate rules to the variables, depending on the relationship between general and specific quantities. However, when these quantities are examined in detail, they immediately reveal their "fictitious" nature, and in the end, the general criterion of language turns out to be a hypothetical proposition. Such analysis creates a feeling of disappointment with all the rules of language considered "serious" or "accurate," and people only trust the language of poetry. Although it is not as severe and accurate as "scientific technology," its ability to interpret reality is vibrant. Therefore, logical experimentalists in modern Western philosophy only listen to the language of music more than any philosophical or scientific proposition.

Here, we also must remember the contributions of Michel Foucault to modern linguistic philosophy. The order of language is the order of the world. That's the main point. He named his contribution Archaeology. The diversity of thought systems can be discovered here because one can find traces of human civilization history through the ages in the history of literary development. For example, one of the difficulties philosophy professors in Vietnam today have faced when presenting the concept of L' être or Being or Sein. Therefore, philosophy students are perplexed when Vietnamese terms do not contain these words.

Existence, beings, nature, and then natural characteristics. Because the structure of the Vietnamese language does not have these opuses, European languages have been powerless about L' être et le temps, so with the structure of the Vietnamese language alone, we cannot understand the limit of this powerlessness. When a philosopher says: "The question of nature is the most general and most vacuous question of all questions, but at the same time, it can also be concretized and clarified in any particular nature." This is very alien to the structure of the Vietnamese language. "Nature is the most general question…"; indeed, l' être or être is "general" in French, not nature. The most painful thing for people is that nature cannot replace être. So, when someone says that today's Vietnamese national disaster is deeply marked with blood and tears on "the question of nature," it bitterly exposes the unfortunate fate of this nation haunted by the slogan "develop Western scientific technology and maintain Eastern spiritual tradition." Such development only means transformation and self-destruction, not maintaining anything.

However, as mentioned, it is not because of trying to smoothly resolve this slogan that the activities of Buddhist thought in the field of education have faced countless difficulties. In the past, Buddhism had abandoned the characteristics of the monastic regime that had to hide in deep mountains and forests to go to places where blood and tears were shed for human life and also abandoned its Indian color to go to where life and the desire for enlightenment about the meaning of life exist. Yet, the Buddha was still a flesh-and-blood person, not a sublime deity. Therefore, developing or maintaining a cultural product is not a significant issue that can be interpreted as a slogan or a brand. It is fire; one can only put a sign far away, not right in the heart. That fire, once kindled, illuminates the deepest desires in man's heart so that one can clearly see what one wants in this life.

Anyway, no one can ignore the achievements of Western scientific technology, with its pragmatic nature for the essential needs of life, which has dramatically impacted all areas of the modern world. Specifically, the organizational structure of society, even in Vietnam, in recent years, the Buddhist Church has faced severe crises. The main reason must be acknowledged as the intractable problem between the principles of social, organizational structure, and spiritual tradition. That is, we still have to be heavily pressured by the slogan of development and maintenance, balancing scientific technology and spiritual practice. This tradition has undoubtedly been fundamentally transformed when incorporated into the organizational principles originating from the Western worldview and perspective on life or, more clearly, of science and the pragmatic nature of science. Some Western Buddhist scholars researching the organization of the Buddhist monastic community have expressed surprise. By some principle, the monastic community has overcome the crises that should have divided it, as the problem occurred and resulted in more than twenty Buddhist sects. Then, when Mahayana Buddhism emerged, the ideological conflict became even more evident. However, one still sees one thing: the monastic community's life was not divided; the church still followed a single form known as original. There is Mahayana thought, but there has never been a Mahayana church; the monastics still had to live according to the original pure precepts. Some details were modified due to geographical or temporal circumstances.

For example, in cold climates like China, the practice of alms begging is challenging to implement according to the original, or it is impossible to ban food storage overnight wholly. Today, the organization of the Church in Vietnam no longer takes the original pure precepts as a guiding principle but is based on the Western division of powers. This form is transforming the "spiritual tradition" in some aspects. For example, the four parajikas, considered the life of the monastic structure, are gradually losing their importance. Some monks, influenced by analytical thinking, explained the parajikas somewhat strangely in the past. This situation is becoming a reality, and people can only "legitimize" the "after the fact" events. The internal situation is much more complicated than our current ability, so we cannot go into details. 

Above all, the achievements of Western scientific techniques, with their pragmatic nature towards the essential needs of life, have cast a heavy shadow on the minds of those striving to maintain the 'effectiveness' of spiritual traditions. Consequently, people also demand that methods such as meditation, for example, be effective like any other scientific outcome. Thus, if science can reduce or eliminate certain calamities of everyday life, people also expect meditation to have at least equivalent if not superior, efficacy. In the past, when someone pursued meditation, the teacher demanded they abandon any 'practical' desires in meditation. If everyday life is improved through contemplation, avoiding some misfortunes like illnesses, it should be considered a 'natural' result, a dependent aspect, not the purpose. One was not allowed to learn meditation to survive through the days, to live a life without misfortune. Suddenly, this notion is deemed unrealistic. An interesting anecdote recounts that when the Buddha was preparing to cross a river by ferry, he met a hermit who challenged him, with the efficacy of his meditation practice, to cross the river without a ferry; only then would it prove spiritual progress. The Buddha said he only needed a few small, easily obtained coins to cross the river, so why waste a part of his meditation life? Indeed, assessing spiritual energy based on practical efficacy creates an illusion beyond all illusions, yet this is still considered attractive!

This is our difficulty. Whether today or in the past, people have always demanded that truth be tested by practical efficacy. Therefore, a perfect education system must demonstrate its effectiveness to satisfy the learners' needs. Instead of opening paths into a vibrant spiritual world, people have turned back to meet the lower needs of the learners. They sow seeds of insecurity and fear before a certain future. Terms like "survival," "extinction," etc., are hypothetical propositions that increase fear. But they also have a tremendous motivating power, outlining paths to follow. Just like a political candidate was threatening voters with dark visions of tomorrow if not chosen.

Similarly, an educational path is chosen to be progressive and preserving, advancing yet not losing its roots. In extreme cases, Buddhism has always chosen the former approach, whether progress or preservation. The root of humanity lies in the human heart, so no matter how far it progresses with one's soul, there is nothing called loss. Familiar sayings like "lay down the butcher's knife, become a Buddha on the spot" or "the sea of suffering is boundless, turn back and see the shore."

The above only refers to a few ideas, called peripheral. Because the focus of the four words Duy Tuệ Thị Nghiệp (Solely Wisdom Is the Profession) has been distorted so that Tuệ here means academic knowledge, including "techniques," "methods," indicates the slogan developing scientific techniques and maintaining spiritual traditions.


Translated by Nguyên Túc


COMMON BUDDHIST TEXT: GUIDANCE AND INSIGHT FROM THE BUDDHA: 4. Introduction to the selections from Theravāda Buddhism

 

Introduction to the selections
from Theravāda Buddhism

1

The passages marked ‘Th.’ in this book represent the textual tradition of the Theravāda school of Buddhism. The canonical literature of the Theravāda school is preserved in the Pāli language, which in its present form cannot be entirely identified with any known ancient spoken language of India, although it has many linguistic characteristics common to the ancient Indo-Aryan group of languages, both literary and spoken, and has the principal linguistic characteristics of Middle Indian Prākrits. It was exclusively adopted by the Buddhists of the Theravāda school to preserve what they determined to be the word of the Buddha, and came to be known as ‘Pāli’, probably because it was the language of their most authoritative texts, as the word li means ‘text’ or ‘scripture’. For Theravāda Buddhists, the Pāli Canon is considered the authoritative foundation for Buddhist doctrines as well as for the disciplinary rules and regulations adopted in the homeless mode of life of the community of monks and nuns who claim a Theravāda identity.

2  The content of the Pāli Canon

The Pāli Canon consists of three large collections or piakas, literally ‘baskets’, and so is also known as the Tipiaka (‘Three baskets’; in Skt, Tripiaka), a term also used by other early schools for their collection of texts. The contents of the Pāli Canon are:

  • Vinaya-piaka: the collection on monastic discipline, primarily promulgated by the Buddha himself, with rules of individual discipline, and monastic regulations to ensure the sincerity of commitment to the goals of the community of monks and nuns, as well as to ensure harmonious community living so as to facilitate the achievement of these very goals of the holy It also contains a small amount of narrative material and teachings.
  • Sutta-piaka: the collection of ‘discourses’, which gives the teachings of the Buddha and some of his leading disciples, delivered on a variety of occasions. It is organized into five nikāyas, or collections: the Dīghanikāya, or ‘Long Collection’ of 34 discourses (3 ); the Majjhima- nikāyaor ‘Middle Length Collection’ of 152 discourses (3 vols.); the Sayutta-nikāyaor ‘Connected Collection’ of 7,762 discourses, grouped in fifty-six sections (sayutta) according to subject matter (5 vols.); the Aguttara-nikāyaor ‘Numerical Collection’ of 9,550 discourses, grouped according to the number of items occurring in lists (from one to eleven) which the discourses deal with (5 vols.); the Khuddaka-nikāya, or ‘Small Collection’ of 15 miscellaneous texts in 20 volumes, many in verse form, which contain both some of the earliest and some   of the latest material in the Canon. The 15 texts are: (a) the Khuddaka-haa short collection of ‘Little Readings’ for recitation; (b) the Dhammapadaor ‘Verses on Dhamma’a popular collection of 423 pithy verses of a largely ethical nature. Its popularity is reflected in the many times it has been translated into Western languages; (c) the Udānaeighty short suttas based on inspired ‘Paeans of Joy’; (d) the Itivuttaka, or ‘As it Was Said’: 112 short suttas(e) the Sutta- nipātathe ‘Group of Discourses’, a collection of 71 verse suttas, including some possibly very early material such as the Aṭṭhaka-vagga; (f) the Vimānavatthu‘Stories of the Mansions’, on heavenly rebirths; (g) the Petavatthu‘Stories of the Departed’, on ghostly rebirths; (h) the Theragāthā‘Elders’ Verses’, telling how a number of early monks attained arahantship; (i) the Therīgāthā, the same as (h), for nuns; (j) the Jātakaa collection of 547 ‘Birth Stories’ of previous lives of the Buddha, with the aim of illustrating points of morality and the heroic qualities of the developing bodhisatta – the full stories are told in the commentary, based on verses, which are canonical, and together they comprise 6 volumes – while this is a relatively late portion of the Canon, probably incorporating many Indian folk tales, it is extremely popular and is often used in sermons; (k) the Niddesaan ‘Exposition’ on part of (e); (l) the Paisambhidā maggaan abhidhamma-style analysis of certain points of doctrine (2 vols.); (m) the Apadāna‘Stories of Actions and Their Results’ on past and present lives of monks and nuns in (h) and i), with some brief material on the Buddha and solitary-buddhas); (n) Buddha-vasa‘Chronicle of the Buddhas’, on 24 previous Buddhas; (o) the Cariyā-piaka‘Basket of Conduct’, on the conduct of Gotama in previous lives, building up the ‘perfections’ of a bodhisatta as he worked towards Buddhahood. The tradition in Burma/Myanmar also includes in the Khuddaka-nikāya: (p) the Sutta-sagaha, ‘Compendium of Discourses’; (q and r) the Peakopadesa‘Piṭaka Disclosure’, and Nettippakaraa‘The Guide’, both attributed to Kaccāna Thera and aimed at commentary writers, (s) the Milindapañha‘Milinda’s Questions’: discussions between King Milinda and Nāgasena Thera.
  • Abhidhamma-piaka: the collection of ‘Further teachings’, is a scholastic literature which primarily extracts and systematizes the key teachings of the suttas in terms of a detailed analysis of human experience into a set of dhammas or impersonal basic processes, mental or It consists of seven books out of which the Dhammasagai, Vibhaga, Dhātukathā and Yamaka are devoted to the analysis and classification of dhammasthe Puggalapaññatti to the categorization of character types according to ethical and spiritual qualities, and the last and most voluminous book, the Paṭṭhāna, to showing how the analysed and classified dhammas condition each other’s arisingThe fifth book (Kathāvatthu), which deals with a refutation of non-Thervāda Buddhist views, is probably the latest addition to the Abhidhamma-piaka. Unlike the Sutta-piaka, all the texts included in this Piaka assume a highly technical language and style.

The Sutta-piaka primarily consists of material also found in the collections of other early Buddhist schools, though its fifth nikāya contains some abhidhamma-like material (l) that is particular to the Theravāda school. The core of the Vinaya-piaka is shared with other vinaya collections. Most of the Th. passages in this book come from the Sutta-piaka. Apart from the canonical scriptures there is a vast body of commentarial and sub-commentarial Theravāda literature as well as other post- canonical doctrinal texts that developed in the Theravāda tradition. All the L. and Th. passages are translated from texts in the Pāli language.

3  The development of the Pāli and other early Canons

The Vinaya-piaka of the Theravāda canon gives an account of the first Buddhist council that gained official recognition in the history of Buddhism, in which the teachings of the Buddha (Dhamma) and the disciplinary rules and regulations laid down by him (vinaya) were agreed upon at an assembly of five hundred senior disciples of the Buddha, and communally recited. This council, held about three months after the passing away of the Buddha, may be considered as the most significant event in the scriptural history of Buddhism. The fact that such a council was held is accepted by all existing schools of Buddhism. However, the teachings of the Buddha could have been agreed upon, and to a considerable degree systematised, even before this officially recognized council. Such an observation is supported by the internal evidence in the Buddhist scriptural tradition that shows the early existence of some of the sections of the Sutta-nipāta of the Pāli Canon, and the reference in the Sagīti Sutta (Dīghanikāya III.210–11) to an attempt by the disciples of the Buddha to come together to agree upon an orderly classification of the Dhamma taught by the Buddha following a numerical method.

Originally, the agreed-on texts were in oral form, passed on by carefully organised communal chanting, as writing was little used in ancient India. The Pāli Canon was one of the earliest to be written down, this being in Sri Lanka in around 20 BCE, after which little, if any, new material was added to it. There also survive sections of six non-Theravāda early canons preserved in Chinese and Tibetan translations, fragments of a Sanskrit canon still existing in Nepal, and odd texts in various languages of India and Central Asia found in Tibet, Central Asia, and Japan. The Pāli Canon which survives to the present day, as probably the most authoritative and complete ancient scripture of the Buddhist tradition, is a body of Buddhist literature that developed as a consequence of the agreements reached at the first council. Although bodies of canonical scripture were also preserved by other early Buddhist traditions, these now exist only in a few surviving texts in any Indian language, or more fully, but again incompletely, in Chinese or Tibetan translations.

Among the early Buddhist schools, an influential non-Theravāda one was the Sarvāstivāda, and recent studies have shown that their Sanskritised sūtra/sutta collection is closely comparable with the Sutta-piaka of the Pāli Canon. The original Sanskrit version of this canon was lost many centuries ago, and what remains of it today are only a few fragmentary manuscripts discovered recently through archaeological excavations. However, this alternative version, along with sections of other early collections, has been preserved in the Tibetan and especially Chinese languages from at least about the third or fourth centuries C.E., making it possible for modern researchers to engage in a serious comparative study of the different versions. The close similarity in the ideological content of the suttas preserved in the five nikāyas of the Pāli Canon and the sūtras of the four āgamas (Chinese translations of parallels to the first four nikāyas) and other minor canonical texts of the Chinese and Tibetan Canons, shows that this sutta/sūtra literature belongs to an early period when Buddhism was undivided on sectarian lines. Many of the minor differences within and between canons can be seen to be due to the way in which oral traditions always produce several different permutations of essentially the same story or teachings. The abhidhammas (Skt abhidharma) of the different Buddhist canonical traditions do not have the same degree of closeness and similarity in respect of doctrinal content. Therefore, it is reasonable to maintain that most of the Th. selections made to represent the teachings of the Buddha have a high probability of being attributable to the historical Buddha himself.

Most of the teachings of the Pāli suttas are the common property of all Buddhist schools, being simply the teachings which the Theravādins preserved from the early common stock. While parts of the Pāli Canon clearly originated after the time of the Buddha, much must derive from his teachings. There is an overall harmony to the Canon, suggesting ‘authorship’ of its system of thought by one mind. As the Buddha taught for forty-five years, some signs of development in teachings may only reflect changes during this period.

4  Later Pāli texts

Of course, some later texts have been very influential on Theravāda Buddhists, and so a few passages from these have also been included to give a representative impression of the tradition. The most important of these are the Milindapañha (‘Milinda’s Questions’), included in the Pāli Canon by the Burmese tradition (item (s) above), and the Visuddhimagga (‘Path of Purification’). The first purports to record conversations between a Buddhist monk and a king of Greek heritage in North-west India, Menander (c. 155–130 BCE), in which the monk answers the king’s questions on key Buddhist concepts. The second is by Buddhaghosa, a fifth century CE commentator, and is a manual of meditation and doctrine that has had a shaping influence on how Theravādins came to interpret earlier texts. The jātaka stories on past lives of the Buddha as a bodhisatta have verses which are canonical, but the full stories, much cited in sermons, are fleshed out in the commentaries.

Popular stories also come from the commentary to the Dhammapada. Its stories describe situations in which the Buddha taught and interacted with his disciples and struggling meditators. Although they are dated late for Theravāda texts – at around the sixth century BCE – they tell stories which would probably have been recounted for a long time. The Dhammapada verses that are associated with them are very early and we do not know at what stage their stories become linked with them. The tales are important, and have longstanding popularity amongst the laity, as they communicate a very human sympathy and engagement as meditators struggle, often over several lifetimes, with various problems and tendencies that bring unhappiness, but which in the end are overcome (see the story of the goldsmith’s son in the introduction to *L.33). The perspective of many lifetimes and the way the Buddha guides them on their individual meditative journeys demonstrate the way meditation practices were seen as carefully geared to specific individuals. The teacher and the meditator work together to find results, even after many apparent failures.

5  The selected passages and their sources

The Th. selections, drawn primarily from the Pāli Canon, represent not only the teachings of the Buddha meant for monastics who have renounced the world but also for the ordinary layperson who wishes to lead a happy, contented and harmonious life guided by ethical and religious ideals based on reason and empathetic awareness. They cover diverse aspects directly relevant to successful day- to-day living, such as a rational basis for moral action, principles for a sound social and political culture, sound counsel pertaining to friendship and family life in the context of the life of laypeople, as well as instructions on meditation and wisdom relating to the cultivation of greater awareness and more skilful mental states, leading on to the attainment of what the Buddha’s teachings regard as the highest goal and greatest good. Broadly speaking, Theravāda teachings concern: good and bad karma (intentional action) and the results these lead to in this and later rebirths; the practice-aspects of ethical discipline, meditation and wisdom; the four Truths of the Noble Ones (see*L.27), usually called ‘Noble Truths’, on the painful, unsatisfactory aspects of life, what causes these, the transcending of these and their causes, and the noble eightfold path to this goal, nirvana.

The references indicated at the end of each Th. (and L.) passage are to editions of the texts by the UK-based the Pali Text Society (PTS; founded 1881) (http://www.palitext.com), which is the version most often referred to by Buddhist Studies scholars around the world.[1] The English translations of the selected Th. passages have benefited from many other existing translations of the canonical suttas, but are not direct borrowings from them. An attempt has been made to provide original translations considered by the main author of this section to be the most appropriate. The book’s editor, Peter Harvey, has also added some passages selected and translated by himself, to enhance the range of topics covered.

6  Key Theravāda ideas

One group of key Theravāda teachings come under the headings of rebirth and karma, as with other forms of Buddhism. Our short human life is seen as simply the most recent in a series of countless lives, without discernible beginning. In the past, we have sometimes been human, but sometimes been various kinds of long-lived yet mortal divine beings; together, these form the more pleasant, good rebirths. Sometimes, though, we have been in less pleasant, bad rebirths: as various kind of animals (including birds, fishes, or insects); as hungry ghosts, dominated by attachment and greed; or as hell-beings experiencing nightmarish existences for prolonged periods. Human rebirth is seen to bring more freedom of choice and the possibility of pursuing moral and spiritual development.

The specifics of our wandering from life to life are not seen as either random or determined by a God, but by the nature of our intentional action, or karma. Actions arising from greed, hatred or delusion are seen to sow seeds in the mind that naturally mature in unpleasant experiences in one of the lower rebirths (but beings in these have unexpended fruits of good actions, which will in time help them back to a good rebirth). Actions arising from generosity, kindness and wisdom are seen to sow seeds maturing in the more pleasant experiences of the human and divine realms.

The Buddha accepted many kinds of heavenly rebirths, populated by gods (devas). The beings of the first six heavens (listed near the end of *L.27), like humans and beings of sub-human rebirths, belong to the realm of ‘sensual desire’ (kāma), where perception is coloured by sensual pleasures or their lack – these heavens are attained by practising generosity and ethical discipline. Then there are various heavens of the realm of elemental or pure ‘form’ (rūpa), in which things are perceived more clearly – these realms are reached by having attained meditative absorptions (jhāna). The beings of these levels are sometimes as a group referred to as brahmās, and the highest five of these heavens are the ‘pure abodes’, in which the only inhabitants are non-returner disciples, who are almost arahants (awakened beings) and the arahants that they then become (though most arahants live at the human level). Beyond all these heavens are the four worlds of the ‘formless’ (arūpa) realm, beyond perception of anything related to the five senses, and attained by deep meditative states of the same name as the heavens: the infinity of space, the infinity of consciousness, nothingness, and neither- perception-nor-non-perception.

Yet all such lives sooner or later end in death, and further rebirths, according to the nature of one’s actions. Sometimes the next rebirth is as good as or better than the last, sometimes worse. Hence one should not just aim for good future rebirths, but to transcend the cycle of lives – ‘wandering on’ (sasāra) in repeated birth and death – by the attainment of nirvana (Pāli nibbāna, Skt nirvāa). This brings in the next main heading of teachings: the four ‘Truths of the Noble Ones’[2] (see *L.27). These are four aspects of existence that the wise and spiritually ennobled are attuned to. The first is the physically and mentally painful aspects of life: its stresses, frustrations and limitations. The second is the craving, grasping and clinging that greatly add to the stresses of life, and drive one on to further rebirths, and their limitations. The third is nirvana, as that aspect of reality that lies beyond all such stresses as it is experienced through the cessation of such craving. The fourth is the path to this end of craving: the noble eightfold path, a way of happiness. The practice of this path is a gradual one that encompasses the cultivation of ethical discipline, meditation and wisdom, guided by the Buddha’s teachings.

Most Theravāda Buddhists remain laypeople, but a significant minority become monks or nuns, with opportunities for a more sustained practice of the path, as well as being key preservers and teachers of the tradition.

People aim initially at a happier, more harmonious life, and good rebirths, but have as their highest goal nirvana: liberation from the round of rebirths. The stages to this consist of being a true disciple (sāvaka, literally ‘hearer’) of the noble ones or noble one (the Buddha) who attains the spiritual breakthroughs of becoming a stream-enterer (who has only seven more rebirths at most), a once-returner (whose future rebirths include only one more as a human or lower god), a non- returner (who has no more rebirths at lower than the level of the elemental form heavens), and then finally an arahant (who has no further rebirths). These four, with those firmly on the immediate path to each of these states, are the eight ‘noble persons’.[3]

However, other noble persons are also recognised: a perfectly awakened Buddha (Pāli sammā– sambuddha) and a solitary-buddha (Pāli, pacceka-buddha, see *LI.3, above). The first is, like Gotama Buddha, one who, when knowledge of the Dhamma had been lost to human society, rediscovers it and teaches it to others and establishes a community of disciples (Majjhima-nikāya III.8). The path to this is hugely long, over many many lives of building up spiritual perfections and inspired by meetings with past perfectly awakened Buddhas.

The solitary-buddha is one who, unlike an arahant, attains liberation without being taught by a perfectly awakened Buddha, also after a long path, but who teaches others only to small extent. Solitary-buddhas are described as ‘without longing, who individually have come to right awakening’ and as ‘great seers who have attained final nirvana’ (Majjhima-nikāya III.68–71). A person becomes a solitary-buddha by insight into impermanence and the folly of attachment, this arising from seeing such things as withered leaf falling, a mango tree ruined by greedy people, birds fighting over a piece of meat, and bulls fighting over a cow (Jātaka III.239, III.377, V.248).

Arahants are sometimes known as disciple-buddhas (Pāli sāvaka-buddha). They practise the teachings of a perfectly awakened Buddha so as to destroy their attachment, hatred and delusion and fully realize nirvana. They awaken to the same truths known by a perfectly awakened Buddha (see *L.27), and usually teach others, but lack additional knowledges that a perfectly awakened Buddha has, such as an unlimited ability to remember past lives (Visuddhimagga 411). A perfectly awakened Buddha is himself described as an arahant, but is more than this alone.

A Theravāda verse commonly chanted as a blessing, from the Mahā-jayamagala Gāthā, is: ‘By the power obtained by all Buddhas and of solitary-buddhas, and by the glory of arahants, I secure a protection in all ways.’ In his Visuddhimagga (I.33, p.13), the Theravāda commentator Buddhaghosa makes clear that the goal of being a perfectly awakened Buddha is a higher one than being an arahant: ‘the virtue of the perfections established for the sake of the liberation of all beings is superior’. Mahāyāna traditions hold up perfectly awakened Buddhahood as the goal that all should seek, by compassionately taking the hugely-long path to this, as a bodhisatta (Pāli, Skt bodhisattva), so as to have the qualities of a great teacher. The Theravāda, though, sees perfect Buddhahood as a goal only for the heroic few. As the path to it is a very demanding one, it is not seen as appropriate (or even    not compassionate) to expect most people to take it. The Theravāda sees it as best for people to aim for arahantship, and benefit from the teachings that the historical Buddha rediscovered and spent 45 years teachingNevertheless, a few Theravādins do see themselves as on the long bodhisatta path, with the focus of their practice being on compassionate help for others.

P.D. Premasiri Peter Harvey

 

_________________________________
[1] Note that the Pali Text Society has two editions of volume I of the Sayutta-nikāya; in this book, references to this are given to the pagination in the older edition, followed by the pagination in the newer one, shown in <> brackets.
[2] A more common, though somewhat misleading translation is ‘Noble Truths’.
[3] On which, see passage *Th.201.