Tuesday, October 1, 2019

Mindful Leadership - Five Arts of Leadership For Buddhist Youth Leaders: With An Emphasis on Awareness Practice


Mindful Leadership - Five Arts of Leadership For Buddhist Youth Leaders: With An Emphasis on Awareness Practice


Abbess Thích Nữ Thuần Tuệ and Tâm Thường Định

Right Mindfulness, Sammà sati in Pali, means to think positive thoughts, to be enlightened in that moment, and to comprehend all Dharma completely. Mindfulness is an integral part of the Noble Eightfold Path—the eight methods of the path to peace and liberation—within the fourth Noble Truth.
According to Theravada Buddhist tradition, mindfulness is the heart of meditation and conscious awareness of all phenomena that arise in the present moment. In other words, mindfulness is to know what is currently occurring. Mindfulness is the energy that originates from self-observation of what is going on internally and externally. Mindfulness brings us back to the present moment since the present is a beautiful gift that we can treasure here and now.
In accordance with Buddhist tradition, mindfulness is essential to the development of Right Concentration (Sammà samadhi), the method used to receive and maintain moral conducts in life. Mindfulness has many functions. The first one is to recognize everything that is occurring presently. The second function is awareness of thoughts that arise in our mind. Gradually, mindfulness guides practitioners to Right Concentration, and, ultimately, Perfect Wisdom.
Leadership, by our definition, is to guide others in the spirit of giving without expecting any reciprocation, and helping ourselves along with others indiscriminately. Normally, a good leader possesses the following three traits:
1.              Have a benevolent vision and the capability to positively inspire and influence others in mindfulness.
2.              Advocate and transmit that ideal vision to fellow practitioners and oneself via his/her practice of mindfulness.
3.              Instill joy, benefit, and peace to oneself and others at this very moment and future moments.
Mindful leadership allows “the leader” to transcend the boundaries of time and space in order to bring peace to everyone. This transcendence is only possible if the leaders’ thoughts, speech and actions stem from altruism and compassion. In this spirit, we would like to share this topic on Mindful Leadership to the leaders of the Vietnamese Buddhist Youth Association (Gia Đình Phật Tử) in particular and all beings as a whole.
The art of mindful leadership consists of five main points:
1.              Deep listening and empathy
2.              Sound judgment
3.              Living in harmony with others
4.              Teaching through actions
5.              A kind heart
We will begin with the word “Huynh Trưởng,” which means an older brother, an older sister, or someone with experiences whose responsibility is to protect and guide younger members (đàn em). A role model Huynh Trưởng needs to be calm, caring, tolerant, and sound in order to fulfill their aforementioned tasks. A Huynh Trưởng is an active member with duties and responsibilities toward the VBYA. A Huynh Trưởng guides and nurtures younger members while accepting and fulfilling tasks/activities to sustain and grow the VBYA local chapter (đơn vị). Lastly, a Huynh Trưởng is an excellent citizen and contributes constructively to society. Leadership is an art filled with dedication. Here is a classic example:
Long ago, the president lectured about leadership at a United States Military Academy. He took out a bundle of rope from his pocket and placed it on a table. He challenged students to push the rope across the table; many students attempted this task, but they all struggled to push the rope across the table. As they pushed, the rope would curl, twist or tangle; it was an impossible task!
After all students conceded, the president laughed kindly and slowly rearranged the rope back to its original position. Next, with his thumb and index finger, he pulled the rope along the table. The remaining rope followed his hand and glided across the table effortlessly. The president explained, “People are like a bundle of rope. If we lead them, they will follow. But if we push them, they will push back, creating unwanted complications.”
To be capable leaders, we need to practice, understand, and apply teachings like the Five Vidyas (Ngũ Minh) and Three Teaching Methods (Thân Giáo, Khẩu Giáo, Ý Giáo). Remember, a person that does not know direction cannot navigate another person and a person without money cannot donate money to anyone. Likewise, a leader cannot share knowledge and skills that they are not comfortable explaining in detail. In order to teach and guide younger members, a leader first needs to be trained accordingly.
Generally, everyone wants to be a good, admirable, and kind person, but flaws and bad habits are difficult to hide. Gradually, young members will learn to not trust a leader with glaring flaws, noticeable bad habits, and lackadaisical efforts. A leader can try to hide his/her shortcomings; however, the truth cannot stay hidden forever.
Practicing mindfulness allows leaders to rapidly improve themselves. Normally, the mind constantly wanders every day, everywhere; and therefore, mindfulness reminds the mind to return to the present. Mindfulness brings the mind home. Mindfulness grants the practitioner the ability to be in true contact with the people and situations at hand. Intangible - mindfulness cannot exist in the form of thoughts but can be perceived by keen hearts. 
Below are details associated with the Art of Mindfulness.

I. DEEP LISTENING AND EMPATHY

1.  Be Silent
Please listen to the whole sentence. Please do not respond immediately. Please do not jump to conclusions. Please be empathetic to others’ difficulties.
I like to share this short Zen anecdote titled “Say and Listen” from Zen Master Gettan (Nguyệt Am). The Zen Master frequently reminded his students that “When you use your mouth to speak, your ears are not listening. When you use your ears to listen, your mouth is not speaking. Please contemplate this notion.”
2.  Be empathetic
Life often has two facets: an obvious facet and a more subtle one. Here is another example:
Not too long ago in Vietnam, a neighbor complained to his elderly friend:
“The neighboring house just bought a karaoke machine. My God! The little girl sang like a moaning cow. And the son… He roared like a tiger. I have headaches listening to them. “
The elder friend calmly replied, “I feel the same way. But those kids are not out drinking alcohol, stealing from villagers, or harming the village. Those actions are more troublesome; therefore, we must be more tolerant for the village’s safety.”
Below is another example:
It was afternoon and kids were asleep in the nursery. John was thirsty and went to Miss Roberts’. He whispered, “May I have some water?”
Half-asleep, Miss Roberts awoke grumpily and unpleasantly answered, “Allowed.”
“Miss Roberts, may I have some water?” John asked again. This time his voice was a bit louder.
Annoyed that John was asking again, she responded with a loud, “Allowed.”
“Miss Roberts, may I have some water?” John asked the same question for the third time. This time his voice was very loud.
“Allowed.” Miss Roberts yelled her answer.
“MISS ROBERTS! MAY I HAVE SOME WATER?” John scream with all his might, waking up all the sleeping children. Angered, Miss Roberts lost her temper and yelled, “John! Are you messing with me?”
Scared and confused, John answered, puzzled, “No, Miss Roberts. You told me to say aloud!”
What happened in this comical short story? Why did John misunderstand Miss Roberts’ words? When Miss Roberts answered with “allowed,” John misheard and thought Miss Roberts said “aloud.” This is an example of homophones; words that sound similar but have different meanings. To distinguish between homophones, we use context, but John has yet to learn about homophones and reacted inappropriately. Miss Roberts overlooked the situation and wrongly assumed John was playing a game.
In general, a leader needs to remember:
·       Do not control others.
·       Do not expect others to see your viewpoints.
·       Do not depend on others for happiness.
President Abraham Lincoln famously said, “I destroy my greatest enemies when I make them my friends.” Similarly, a leader needs to focus on the positive aspects his team possesses rather than the weaknesses within the team.
3.   Sharing is leadership
Please use this story about changing people’s lives as an example:
In the year 1921, Lewis Lawes served as warden for the Sing Sing Correctional Facility, a prison known for its harsh conditions. Twenty years later, upon his retirement, this prison had transformed into a humane site. When asked about these remarkable transformations, Lawes credited his wife, Kathryn, for instilling these changes.
Even before her first visit to the Sing Sing Correctional Facility, Kathryn heard many rumors about this dreadful place and its prisoners. Her first visit to the prison was during its first basketball game held between prisoners. Kathryn sat and watched with her children among prisoners. She felt neither fear nor repulsiveness. She believed these prisoners would treat her well since she and her husband treated them well.
When she saw a blind man that was convicted with murder, she held his hands and tenderly asked whether he knew Braille. He did not. She taught him how to read. Upon meeting prisoners that were mute and deaf, she learned and taught sign language to them. From 1921 to 1937, prisoners within the Sing Sing Correctional Facility viewed Kathryn as a living saint, an angel.
When Kathryn died from a car accident, Lewis Lawes took leave to oversee his wife’s funeral. The vice-warden saw how these so-called cruel prisoners gathered in front of the main gate; their faces were filled with tears. He knew how much they loved and appreciated Kathryn. Thus, he allowed them to leave the facility without any supervision from guards as long as they returned by nighttime. All prisoners walked over a kilometer of distance to attend Kathryn’s funeral and returned to Sing Sing on time as promised.
4.   Avoid jumping to conclusions
The act of judging a person is actually the mind trying to manifest itself. To better ourselves, we should stop judging others.
a. Please use this short story as an example. One day, the father brought home a beautiful bird inside a cage; he hung the cage on a tree in the garden. The mother also brought home a cute cat, which could roam freely. A few days later, the father returned home and did not see his prized bird; meanwhile, the cat was sunbathing in the garden. The father blamed the cat for eating his precious bird while the mother fervently defended her cat. They quarreled non-stop. Angered, the father left the house for work while the mother went back to her parent’s house, carrying the youngest child. Later that night, the neighbor brought over the lost bird, which flew out of his opened cage, but no one was home except for the servants.  
b. This famous story called “Nhan Hồi and the rice pot” is another beautiful example. During the Eastern Zhou time period of Ancient China’s history, Confucius led a pilgrimage from Lo, his homeland, to Qi, a thriving city-state. Among his many distinguished students, Nhan Hồi (Yan Hui) and Tử Lộ (Min Sun) were the most recognized and favorite ones. At that time, wars between neighboring city-states were frequent and long-lasting. People struggled for survival; starvation and misery were common everywhere. Confucius and his students also suffered the same fate. On their journey, they starved for many days; their meals consisted simply of vegetables and porridge. Despite these rigorous and extreme conditions, all students followed their teacher’s journey with determination. Fortunately, upon reaching Qi, a merchant recognized Confucius and donated rice to the group. Confucius entrusted Tử Lộ to his remaining students in search for vegetables in the forest. Meanwhile, Nhan Hồi was designated the task of cooking rice. Nhan Hồi was given this crucial and important task since he was a virtuous person, for whom Confucius had trust and high expectations.
Nhan Hồi began cooking the rice as the group led by Tử Lộ left to find vegetables. Meanwhile, facing the kitchen, Confucius was reading old doctrines. Suddenly, Confucius heard a loud noise emerging from the kitchen. He looked toward the kitchen to see Nhan Hồi opening the rice pot’s lid, stirring the cooked rice with chopsticks. Once finished, glancing around, Nhan Hồi slowly ate the rice.
Confucius witnessed all of Nhan Hồi’s actions and sighed to the Heaven in disappointment, “Oh! My best student! He ate before his teacher and friends… What a scoundrel! How could all my expectations suddenly disappear into thin air…”
A moment later, Tử Lộ returned with vegetables, which Nhan Hồi steamed in boiling water. In misery, Confucius continued to remain in silence. When the vegetables were cooked, Nhan Hồi and Tử Lộ prepared the table for dinner. Once everything was ready, all students gathered to invite Confucius for dinner. Looking at his students, Confucius said, “My students. The journey from Lo to Qi was long and tiresome. I am pleased that you remain pure at heart, continue to love and protect each other, and follow my teachings despite harsh and starving conditions. Today, our first day in Qi, we are blessed with a warm meal. This first meal in Qi reminds me of my homeland, Lo. I remember my parents. I want to offer a bowl of rice to my parents. May I?”
All students except Nhan Hồi folded their hands and answered, “Yes!”
Confucius continued, “I want to ensure that this rice is pure first.”
Confused, his students glanced around for an answer. At that moment, Nhan Hồi folded his hands and answered, “My dear teacher, this rice is not pure.”
Confucius asked, “Why?”
Nhan Hồi answered, “When I opened the lid to check whether the rice had evenly cooked, a gust of wind blew by causing soot and dusts to fall into the rice. I tried to stop these debris from soiling the rice but I could not block them all. I immediately removed the soiled rice and was about to discard them, but then I thought: We have a lot of people, but we are short on rice. If I discard these soiled rice, we will be short a serving portion of rice, and everyone will eat less. Therefore, I dared to eat the soiled rice beforehand. I dedicate these clean rice to you, my teacher, and my friends.
“Dear teacher! I have already eaten my portion of rice for today. Please excuse me from eating rice this meal. I will just eat vegetables. And lastly, we should not offer rice that has been eaten as a worship.”
After hearing Nhan Hồi’s response, Confucius looked up to the Heaven and exclaimed, “Alas! There are things in this world that you clearly see but still cannot comprehend the truth. I almost became a fool!”

II. SOUND JUDGMENT

A leader needs to be a role model and an embodiment for wisdom in order to safely guide and benefit followers. When our mind resides in mindfulness, our mind is not lost in thoughts and is in true contact with the present situation. This mental state allows us to find the best solution to any given problem.
Consider this short story. A group of merchants traveled under the hot sun without an adequate supply of water. Upon entering a new village, the group saw a huge tree full of ripe, juicy fruits. The group yelled in excitement and began climbing the tree. Suddenly, the leader stopped everyone:
“My friends. You should not eat these fruits. If these fruits were indeed edible, villagers and other travelers would have eaten them already. Since these fruits have not been eaten, these fruits are poisonous.”
Listening to the leader’s sound judgment, the group continued forward.
Another group of merchants arrived at the exact same location shortly. Everyone in the group quickly devoured these fruits. As expected, these fruits contained toxins, and the whole group was poisoned. In this instance, the leader lacked the needed wisdom to guide and protect his group to safety.
The Buddha taught us:
1.              Address the problem promptly and facilitate discussion. Be aware that unhappy people do not like to be lectured. Remember the story regarding Gotami and her dead child. The Buddha did not lecture Gotami but instructed her to seek a family that had not experienced death. Gotami eventually realized the truth regarding death.
2.              State the facts. Avoid explanations and accusations based on self-analysis or self-speculation. Avoid exaggerations and elaborations.
3.              Use neutral words that are not biased.
4.              Speak with an intention of benefitting the audience. Focus on positive aspects within the situation. Avoid criticisms that lead to arguments.
5.              Speak from compassion, not from anger.
Furthermore, The Buddha also emphasized: “Sariputta, although you have followed these five methods of dialogue, there are people that still will not change. This is due to pre-conceived notions (sở tri chướng) within them.”

III. LIVING IN HARMONY WITH OTHERS

1.   Recognize our ego
Mindfulness and ego cannot and will not coexist. Ego intrinsically causes confrontation and disagreement since ego has the tendency to want to be correct, to be the best, to be the alpha, to be number one. Everyone has this ego. Whenever our ego feels superior, we react boastfully; whenever our ego feels inferior, we react aggressively. To protect and strengthen itself, each individual ego clashes with other egos, creating conflicts. Sadly, we fail to recognize that we are inadvertently hurting others as we satisfy our ego.
To live in harmony, our ego needs to be lowered and we must be more accepting. We should live with this motto: respect our superiors, love our inferiors, and tolerate our equals.
2.  Right and wrong
Never be one-hundred percent certain that you are correct, for being correct leads to arguments and conflicts. Our definition of correct only applies to ourselves; as a result, others probably have different viewpoints and will not accept our point-of-views. Being less certain causes less controversy, conflict, and anger from happening.
If we respect the viewpoints of others and acknowledge others’ logics, we can live and work in harmony for eternity.
Venerable Zen Master Thích Thanh Từ once said, “We often have a tendency to believe our thoughts are absolute truth. Thus, our thoughts and others’ thoughts clash, leading to arguments, anger, and violence.”
Venerable Thích Thanh Từ reflected, “When I was living in the mountain, I saw rain clouds approaching my direction from afar. I wholeheartedly believed that rain was coming, so I quickly moved everything inside. However, the wind would change the clouds direction, leading to no rain. Therefore, our thoughts are never one-hundred percent correct. We tend to think we are correct; our assumption gives rise to conflict and disagreement.”
In the Sutra, the Buddha taught, “One who respects the truth would say ‘This is my thought’ and would stop talking. If one says my thought is correct, one is no longer respecting the truth. Adding the word ‘right’ creates controversy.”
3.   Be calm and happy
Never view anything as absolute importance. Be optimistic and have a positive outlook. Acknowledge praiseworthy characteristics and behaviors within the people we are interacting with or the present situation. Cherish what we presently have. Do not expect everything to go according to our expectations. If we live according to principles mentioned above, our mind will be at peace. Our personal practice will generate positive energy that benefits the collective community.

IV. TEACHING THROUGH ACTIONS

In the article “Thân Giáo: Có thể là một giải pháp cho tất cả”, I emphasize that Buddhism is based on the principles of compassion and wisdom, cultivated through personal practice. Teaching through actions is a valuable and practical lesson that the Buddha taught since we can easily apply this practice to daily life in multiple instances. The evolution in international peace can be traced to the Buddha’s teachings. Nowaday, Buddhism remains a solution to most modern problems within society. As the author, I raise the following seven points:
1.              Establish a humane mindset
2.              Comprehend cause and effect with karma
3.              Improve our surroundings
4.              Practice mutual respect and mutual benefit
5.              Be there to assist others
6.              Remember strength in numbers
7.              Be a Buddhist practitioner
In general, a leader needs to earn others’ trust and cooperate with others in the spirit of compassion and altruism. This is only possible when a leader possesses both respect and affection toward others. A reliable leader is someone younger members can depend on and learn from in multiple situations.
·      One should acts as one teaches others
·      Only with oneself through thoroughly tamed should one tame others
·      To tame oneself is, indeed, difficult.
·      -Excerpted from Verse 159 of the Dhammapada
Our actions reflect the degree of our personal practices, which are based on precepts, perseverance, and diligence. With compassion and vows to benefit others, the Buddha attained enlightenment to guide and save people from suffering.
1.   Practice mindfulness
Be conscious of your actions. Unite the mind and body. For example:
a.     While walking, be aware of which foot you are moving. Be aware of each movement you make within the day.
b.     Mindfulness can prevent mental illness like Alzheimer’s disease. Remember forgetfulness and unawareness hinder the accomplishment of goals.
2.   Practice awareness
a.     Be aware of the 6 senses. Know the present clearly and uninterruptedly.
b.     Realize when our mind drifts toward self-attachment and unkind thoughts.
c.     Live in the present. Relax body and mind.
3.  Wisdom and compassion are the two doors that lead to liberation.
4.   Lead ourselves
In order to lead, a leader must have high self-esteem and peoples’ trust. People trust and listen to a leader because that leader is caring and devoted not because that leader possesses power.
5.   Flagrance diffuses from the flower
Cultivate spiritual energy through personal practices. Share that cultivated energy with the collective.
6.   Results do not fall from the sky.
Genius cultivates good habits that are accumulated from previous lives or decades of intense hard work and dedication.

V. A KIND HEART

A good leader consistently reflects on whether understanding, love, and unity are more important than being right.
Years ago, a Hindu follower undertook a pilgrimage toward a holy temple within the Himalayan mountains. The road was long, steep, and windy; the condition was hot and oxygen level was low due to the elevation. Despite carrying little to no supply, he hiked vexingly while breathing heavily. Oftentimes, he stopped to rest while wishing his destination would appear before him. Suddenly he saw a young girl about 10-years-old walking toward him. Gasping for breath and sweating profusely, she was piggybacking a small child with all her might.
The Hindu follower approached the young girl and sympathetically spoke, “My dear child. You must be as tired as me. You carry a heavy load!”
The girl corrected, “What you carry is weight. What I carry is my brother, not weight.”
The follower’s load feels heavy because he does not possess love. Love provides us with the strength to face adversities with ease. Life is meaningful when we live with true love and aim toward clear ideals.
Love requires sacrifice. Without love, a sacrifice will definitely feel like a burden. This world will become more beautiful if everyone shares responsibilities and obligations that benefit the collective, including family, community, and religion.
Everyone lives a meaningful life while shouldering a very gentle burden together and sharing fraternal love as we aspire toward that common, lofty goal.
From these short vignettes, I summarize the main points in the following poem:

Mindful Leadership

·       Deep listening and sympathy
·       Calm in all instances
·       Harmony from accordance
·       Sound and wise decisions
·       No anger, ignorance, flattery
·       Hone the Four Assistant Methods (Tứ Nhiếp Pháp)
·       Maintain a pure mind
·       Define Mindful Leadership

CONCLUSION

Nowadays, technology and science continue to advance at a rate that far exceeds that of spiritual development. Whether we are monastics or lay followers, leaders or young members of the VBYA organization, male or female, young or old, members or not members of VBYA—as Buddhists, we need to practice and apply Buddhism with solemnity to transform ourselves and surroundings. We need to mend our flaws and bad habits to gradually better ourselves. In addition, we need to fulfill our duties and obligations whenever and wherever possible with fervor. Accepting our roles, duties, and responsibilities as a VBYA leader with utmost genuineness, we practice mindfulness to radiate the energy of compassion and wisdom. These spiritual energies will nourish and strengthen our younger members. That is the essence of mindful leadership. Dear friends, let’s commence our journey. 

Translated by Quang Tran, Edited by Phe Bach

*Bài này đã được trình bày cho Trại Huấn Luyện A Dục Lộc Uyển của Miền Liễu Quán, năm 2016. Bài này có thể là bài học chính thức cho trại Huấn Luyện từ đây trong tổ chức GĐPT.




Wednesday, September 25, 2019

TIẾNG GÀ GÁY TRƯA - AFTERNOON ROOSTER SONG

Nhìn cảnh nhớ quê - BXK
TIẾNG GÀ GÁY TRƯA
Gà xao xác gọi hồn ta từ quá khứ Về nơi đây cùng khốn với điêu linh Hương trái đắng mùa thu buồn bụi cỏ Ôi ngọt ngào đâu mái tóc em xinh Từng tiếng lẻ loi buồn thống thiết Nghe rộn ràng từ vết lở con tim Từ nơi đó ta ghi lời vĩnh biệt Nắng buồn ơi là đôi mắt ân tình Còi xa vắng giữa trưa nào lạc lõng Môi em hồng ta ước một vì sao Trưa dài lắm nhưng lòng tay bé bỏng Để vươn dài trên vừng trán em cao. Saigòn 78
Tuệ Sỹ AFTERNOON ROOSTER SONG
A ragged rooster called my soul from the ancient past Come here and experience the misery with woe With the essence of bitterness, the autumn still, saddened grass Oh, that bittersweet taste, that beauty in your hair Each of these sounds is lonely, sad, or pathetic Hear the throbbing from a sore heart From there, writing my own farewell That saddened sun is the eyes of a favored condition A distant whistle at noon is empty and lost Your lips are so pink, that I wish for a star What a long afternoon but with these little fingers Stretching on your high forehead, my thee. Saigon 78
Translated by Phe Bach


Thursday, September 19, 2019

Thư Mời tham dự Chương trình CÓ MẶT CHO NHAU 2


Sacramento, ngày 12 tháng 9, 2019


THƯ MỜI
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Kính bạch Chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni, Kính thưa quý vị thiện hữu tri thức, quý cư sĩ, và quý đồng hương, Kính thưa quý Huynh trưởng, Đoàn sinh GĐPT và giới trẻ xa gần, Nhằm tạo một cơ hội sinh hoạt chung để chia sẻ, truyền lửa cho nhau, và thảo luận một số đề tài liên quan đến công việc Hoằng pháp, Giáo dục, Văn học Nghệ thuật, Phật Giáo, và Ra Mắt Sách chung, một buổi sinh hoạt CÓ MẶT CHO NHAU 2 sẽ được tổ chức tại Tully Community Branch Library, 880 Tully Rd. San Jose, CA 95111, vào lúc 2:30--5:45 chiều, Thứ Bảy, ngày 19 tháng 10, 2019. Buổi sinh hoạt này gồm có các tiết mục như sau: 1. Book Fair Ra Mắt Sách của NXB Lotus Media, Inc., Hương Tích Phật Việt, Viet Ananda Foundation, Hoa Đàm, Lotus Media, Tủ Sách Phổ Hoà, etc... trong đó có tác phẩm của Thầy Như Điển, Thầy Từ Lực, Thầy Nguyên Tạng, Thầy Thiện Long (Hàn Long Ẩn), cư sĩ Thiện Quả, Nguyên Giác, Nguyên Minh, Như Hùng, Vĩnh Hảo, Trần Kiêm Đoàn, Trần Trung Đạo, Nguyễn Hoàng Lãng Du, Tâm Thường Định, v.v… 2. Panelists: Chia sẻ thao thức và kinh nghiệm hoằng pháp (Thượng tọa Thích Thiện Long, Đại đức Thích Pháp Cẩn, Cư sỹ Thiện Quả, Nguyên Minh, Nguyên Thọ, Nguyên Toàn, Tâm Thường Định và quý cư sĩ hiện tiền). 3. Publishers: Giới thiệu các nhà xuất bản Phật giáo Việt Nam tại California 4. Practices: Phần thực tập Chánh niệm sẽ được xen kẽ trong chương trình. Thành kính cung thỉnh Chư Tôn Thiền Đức Tăng Ni và trân trọng kính mời chư thiện tri thức, quý vị cư sĩ, và đồng hương; quý Huynh trưởng và Đoàn sinh Gia Đình Phật Tử cùng các bạn trẻ hoan hỷ dành ít thì giờ đến để CÓ MẶT CHO NHAU 2. Sự hiện diện của quý Thầy Cô và quý vị là động lực lớn, là đạo tình đầm ấm, và là tấm lòng quý giá trên đời dành cho nhau. Mọi sự liên lạc, ủng hộ hay đóng góp xây dựng, xin email về Htr. tamthuongdinh@gmail.com; Cell: (916)-607-4066 hoặc cư sĩ Thiện Trí (408) 218-0747. Nếu ủng hộ tịnh tài, xin Venmo @PheBach hoặc PayPal @tamthuongdinh. Trân trọng kính cung thỉnh và kính mời.
Thay mặt Ban Tổ Chức Htr. Tâm Thường Định - Bạch Xuân Phẻ Htr. Tâm Định - Nguyễn Xuân Hiệp


Chương trình này có sự bảo trợ và giúp đỡ của:

1. Chùa Kim Quang; Chùa Phổ Từ; Chùa Thiên Trúc,
2. BHD GĐPT Hoa Kỳ và đơn vị GĐPT Thiện Tâm
3. Việt Báo, Thư Viện Hoa Sen, Viet Ananda Foundation
4. Liên Phật Hội, Bodhi Media, Asian World Media
5. Viet Cali Today, Nguyệt San Chánh Pháp
6. Bodhi M. Foundation, Thao Bach Foundation
7. Simplified Builders, C. Mindfulness LLC
                            
Sacramento, September 12th, 2019

Letter of Invitation



Dear Venerable Sangha, fellow Buddhist laypersons, and colleagues
Dear our beloved Vietnamese, wise friends, and members of the Vietnamese Buddhist Youth Associations 
Ladies and Gentlemen,

In order to create an opportunity for all of us to interact, learn, and discuss the work of sharing Buddhism through education, literature, and arts, and the introduction of Vietnamese Buddhist publishers as well as a new book-signing event, a special gathering titled, "Presencing for Each Other 2", will be held at the Tully Community Branch Library, 880 Tully Rd. San Jose, CA 95111, from 2:00p.m. - 5:45p.m. on Saturday, Oct 19, 2019.

The gathering consists of the following activities:
1. Book Fair: book exhibitions 
2. Sharing experiences about bringing mindfulness and Dharma to others
3. Introducing Vietnamese Buddhist publishers in California and as well as books released by Lotus Media, Inc., Bodhi Media, Hương Tích Phật Việt, Hoa Đàm, etc... including those by Thầy Như Điển, Thầy Từ Lực, Thầy Nguyên Tạng, Thầy Thiện Long (Hàn Long Ẩn), cư sĩ Thiện Quả, Nguyên Giác, Nguyên Minh, Như Hùng, Vĩnh Hảo, Trần Kiêm Đoàn, Trần Trung Đạo, Nguyễn Hoàng Lãng Du, Tâm Thường Định, v.v…
4. Mindfulness practices will be shared and practiced in this gathering

We humbly request your presence. We hope that all of you can join us in this meaningful gathering, including all members of the youth groups, in order to spend some quality time in the “Presence for Each Other".

Your presence is an honor and motivation for all of us in the warming spirit of the Dharma. Any question and/or support, please contact/Paypal at tamthuongdinh@gmail.com or Venmo @PheBach.

Respectfully yours, 

On behalf of the organizing committee 
Phe Bach and Scottie Nguyen 

Chương trình tại Thư viện Tully
2:00 PM - 2:30PM --- Tiếp đón / Greetings and snacks
2:30 PM - 3:00PM --- Triển lãm sách / Book tours 
3:00 PM - 3:15PM --- Giới thiệu và những phút lắng lòng / Introduction and practice of mindfulness
3:15 PM - 4:00PM --- Giới thiệu các nhà xuất bản Phật giáo Việt Nam tại California. / Introduction of Vietnamese Buddhist Publishers
4:00 PM - 4:15PM --- Giải lao / Break
4:15 PM - 5:15PM --- Panelists - Chia sẻ kinh nghiệm hoằng pháp / Sharing experiences about bringing mindfulness and Dharma to others
5:15 PM - 5:45PM --- Giao lưu và ký tặng sách / Book signing 
5:45PM  --- Hoàn mãn / Let it be. 

This program is sponsored and supported by the following organizations:
1. Chùa Kim Quang; Chùa Phổ Từ; Chùa Thiên Trúc,
2. BHD GĐPT Hoa Kỳ và đơn vị GĐPT Thiện Tâm
3. Việt Báo, Thư Viện Hoa Sen / Viet Ananda Foundation
4. Liên Phật Hội, Bodhi Media, Asian World Media
5. Viet Cali Today; Nguyệt San Chánh Pháp
6. Bodhi M. Foundation; Thao Bach Foundation
7. Simplified Builders; C. Mindfulness LLC






Tuesday, September 17, 2019

MỘT BÓNG TRĂNG GẦY - SHADOW OF THE THIN MOON



MỘT BÓNG TRĂNG GẦY
Nằm ôm một bóng trăng gầy
Vai nghiêng tủi nhục hờn lay mộng tàn
Rừng sâu mấy nhịp Trường sơn
Biển đông mấy độ triều dâng ráng hồng

Khóc tràn cuộc lữ long đong
Người đi còn một tấm lòng đơn sơ?
Máu người pha đỏ sắc cờ
Phương trời xẻ nửa giấc mơ dị thường

Quân hành đạp nát tà dương
Khúc ca du tử bẽ bàng trên môi
Tình chung không trả thù người
Khuất thân cho trọn một đời luân lưu.

N.Tr. 4 - 1975

Tuệ Sỹ

SHADOW OF THE THIN MOON

While laying here, embracing the shadow of the thin moon
a tilted shoulder with humiliation and anger
a dream is faded.
The deep jungle, the rhythms of Trường Sơn Mountain breathe
How many times does the East Sea raise its tide in the afternoon twilight?

Already crying for a long-lost pilgrimage
Those who’ve left, have you left behind a loving heart?
Their bloods have permeated in the colored flags
On the other side of the world, axing in half of the abnormal dreams

The soldiers’ march has just crushed the twilight
The song of Du Tử is just a humiliating death on the lips
For the general love of the homeland, there is no revenge
Just simply live and live simply in this uncertain life.

Nha Trang, April, 1975.

Translated by Phe Bach

Sunday, September 8, 2019

Làm Sao Người Tu Thiền Ứng Phó Với Trầm Cảm?



Làm Sao Người Tu Thiền
Ứng Phó Với Trầm Cảm?

Huỳnh Kim Quang dịch


Narayan Helen Liebenson, Geshe Tenzin Wangyal Rinpoche và Blanche Hartman chia xẻ lời khuyên của họ về việc làm sao để ứng phó với các giai đoạn trầm cảm.
Narayan Helen Liebenson là nữ giáo sư hướng dẫn tại Trung Tâm Thiền Cambridge Insight Meditation Center.
Geshe Tenzin Wangyal Rinpoche là người nắm giữ truyền thừa của truyền thống Bön Dzogchen tradition của Tây Tạng. Ông là tác giả của cuốn sách “Spontaneous Creativity: Meditations for Manifesting Your Positive Qualities” [Sự Sáng Tạo Tự Phát: Thiền Để Thể Hiện Phẩm Chất Tích Cực Của Bạn]  (xuất bản năm 2018).
Zenkei Blanche Hartman (1926-2016) là Pháp Sư Cao Cấp và là phụ nữ đầu tiên Trú Trì Trung Tâm Thiền San Francisco.


*******


Hỏi: Làm sao người tu thiền ứng phó với các giai đoạn của trầm cảm nặng?


Narayan Helen Liebenson: Trầm cảm nặng là một trong những tình cảnh khó khăn hơn mà một người có thể chống chọi. Kinh nghiệm của tôi là thiền có thể hữu ích, nếu được thực hành dưới sự quan sát của một chuyên gia trị liệu hay một vị thầy.
Tôi xin giới thiệu tác phẩm The Mindful Way Through Depression [Phương Pháp Chánh Niệm Qua Trầm Cảm] của Mark Williams, John Teasdale, Zindal Segal, và Jon Kabat-Zinn. Dựa vào nghiên cứu kết quả, cuốn sách này dễ đọc và ích lợi, với sự hướng dẫn làm sao phương thức chánh niệm có thể giúp con người ứng phó với các suy nghĩ và cảm giác mà có thể gây ra trầm cảm. Sự giới hạn của nó là con người phải tự nỗ lực, mà thường là khó khăn khi con người bị trầm cảm. Tuy nhiên, nếu các ý tưởng, các quan điểm, và sự thực hành có thể là hữu hiệu ở thời điểm khi con người không bị trầm cảm, rồi thì có lẽ chúng cũng có thể được thực hành trong giai đoạn trầm cảm nữa.
Thực hành với một vị thầy là người biết rõ bằng tự thân, người đã có kinh nghiệm với điều đó là hữu ích. Có một vị thầy Miến Điện tên là U Tejaniya là người nói về lịch sử trầm cảm của chính ông một cách hoàn toàn thẳng thắn và cũng là ngời đã từng thực hành chánh niệm để giảm bớt sự đau khổ của mình. Ông ấy biết rõ trầm cảm có trạng thái tinh thần và thể xác kinh khủng ra sao, và ông cũng biết rằng sự giải thoát khỏi trầm cảm là điều có thể làm được. 
Tôi cảm thấy thật là quan trọng để cởi mở đối với thuốc điều trị trầm cảm. Dù nhiều lần đã thay đổi và những hành giả thiền ngày nay có vẻ cởi mở hơn đối với việc dung thuốc khi cần thiết, nó có thể vẫn còn là điểm dính mắc đối với một số người nghĩ rằng họ có thể tự giải thoát mà không cần thuốc hay tự nghĩ họ “nhẹ hơn” để sử dụng thuốc, tin rằng họ có thể chỉ cần dựa vào sự thực hành Phật Pháp.
Điều này không phải là khôn khéo và thái độ mở lòng. Những thuốc chữa trầm cảm có thể là thần dược rất hữu ích để giúp cân bằng sự mất quân bình. Uống chúng có thể là hành động có thể thông cảm, cho phép người nào đó bất lực với lọai đau khổ này để tập trung vào phương cách hiệu quả. Thật ra vấn đề thuốc là phức tạp và gây nhiều tranh cãi, và rằng trong khi các loại thuốc chữa trầm cảm dường như trong vài năm qua là loại phép mầu, điều này không phải lúc nào cũng đúng như thế. Nhưng đối với nhiều người, chúng rõ ràng là hữu ích.


Tenzin Wangyal Rinpoche: Sự hỗ trợ mạnh mẽ của người thực hành Phật Pháp là quy y Tam Bảo: Phật, Pháp, và Tăng. Rất là quan trọng để có sự nối kết với Tam Bảo.
Một người có thể nương tựa Đức Phật như là sự nối kết bất biến, mặt đối mặt, đáng tin cậy mà luôn luôn sẵn sàng và là kho báu vô tận. Chân lý luôn được tìm thấy ở đây. Với sự hỗ trợ thứ hai, Pháp, chúng ta có đức tin và lòng tin vào giáo pháp và kiến thức mà chúng ta nhận được. Cuối cùng, có nhiều hỗ trợ trong sự nối kết với tăng già, sự ấm áp của những người đã tận hiến sự tu hành của họ vì lợi ích của tha nhân. 
Chúng ta có khái niệm về quy y bởi vì là chúng sinh nên chúng ta đau khổ và cần sự trợ giúp. Trầm cảm là thời gian khi con người có thể kinh nghiệm cảm giác mạnh về sự cắt đứt, mất liên hệ, và khổ đau. Nếu bạn là hành giả trải qua sự khó khăn như thế, thì thật là quan trọng để biết rằng đây không phải là sự sai lầm của con người. Đừng bị mắc kẹt vào cái bẫy của cảm giác tội lỗi hay nghĩ rằng bạn không có chút giá trị gì. Điều đó chỉ tạo thêm đau khổ lên sự đau khổ là một phần của hoàn cảnh của con người.
Vào những lúc này, thật là quan trọng để tin vào diệu lực của Tam Bảo, là nền tảng của sự quy y. Cũng giống như khi thời tiết có mây và bão, bạn tin rằng mặt trời vẫn ở đó, đang chiếu sáng trong bầu trời bao la trong xanh. Ngay dù đây không phải là kinh nghiệm của bạn trong lúc đó, bạn vẫn biết phương hướng tổng quát của bầu trời, và ngay dù bạn không thể thấy mặt trời, thì bạn vẫn biết nó ở đó. Tương tự như vậy, bạn có thể tin rằng sự đau khổ của mình là vô thường.
Tại Tây Phương, một số người đến để nghiên cứu và thực hành Phật Pháp qua cảm thức không thỏa mãn với chính các niềm tin và văn hóa của họ. Phật Giáo có thể dường như lôi cuốn bởi vì nó giàu trí tuệ. Một số người vào Phật Pháp với sự hiểu biết kiến thức nhiều hơn là thực hành sâu xa. Thường khi điều thiếu sót là niềm tin từ thực nghiệm này trong sự quy y và những kinh nghiệm nội tại do kết quả từ điều này. Khi trầm cảm đến, thì không dễ để nương tựa vào sự quy y mà  được xây dựng bằng kiến thức suông và không bén rễ sâu trong sự thực nghiệm. 
Trong cuộc sống thường nhật, ngay khi chúng ta cảm thấy hạnh phúc, thì bỏ qua một bên những điều cần được làm, như trả tiền thuế và các hóa đơn, chăm sóc con cái, và ăn uống, có nhiều thứ không phải được làm. Thỉnh thoảng chúng ta hứa làm nhiều thứ chỉ vì xung động nhất thời mà không biết điều đó có ý nghĩa gì về lâu về dài, và chúng ta tự làm kiệt sức mình qua sự tham gia vào các nhiệm vụ không hoàn tất. Ngay trong nơi ẩn náu của chính ngôi nhà của bạn, thì bạn có thể cảm thấy nhà của bạn đang kêu gọi bạn làm điều gì đó – đó là việc rửa chén, xếp quần áo, hút bụi sàn nhà. Và có vô số sự gắn kết được duy trì qua việc trở lại gọi điện thoại và viết điện thư, không để ý đến những thói quen tìm tòi không dứt của chúng ta trong không gian mạng. Đôi khi có nhiều việc chúng ta cần làm, nhưng nhiều lúc việc làm của chúng che dấu một sự bất an ngầm. Từ quan điểm của sự thực hành thiền, chúng ta đã đánh mất sự dừng lại, hay nghỉ ngơi, có phẩm chất. Chúng ta đã đánh mất sự kết nối với sự quay về nương tựa bên trong. 
Thế nào là sự quay về nương tựa bên trong này là sự bảo vệ của chúng ta trong những lúc khó khăn? Hãy nhìn vào bên trong và nhận ra sự tĩnh lặng của cơ thể, sự im lặng của lời nói bên trong, sự bao la của tâm. Khi chúng ta chú tâm đến ba nơi này, thì chúng ta khám phá ra nền tảng của hiện hữu, hay sự bao la không bờ bến, và liễu ngộ điều nối kết chúng ta với nền tảng này, cùng với sự ấm áp khởi sinh một cách chân thật từ sự nối kết này. Vì vậy tôi miêu tả ba “cột trụ” cho các môn sinh của tôi -- sự tĩnh lặng của cơ thể, sự im lặng của lời nói bên trong, và sự bao la của tâm – như là phương tiện để nối kết với sự quay về nương tựa bên trong và như là sự hỗ trợ cho những người đau khổ vì trầm cảm. Hãy thường xuyên quán chiếu ba cột trụ này khi bạn có thể, ngày và đêm; chúng không có dị ứng tiêu cực. Hãy quán chiếu chúng ngay khoảnh khắc mà bạn cảm thấy bị vùi dập hay bị chới với. Chúng ta cần điều mà chúng ta có thể lập tức quay về nương tựa khi chúng ta bị bất an. 
Đôi khi trầm cảm xâm nhập dữ quá mà chúng ta không thể ra khỏi giường. Những lúc như vậy, hãy mở cửa sổ để hít thở không khí trong lành và nhìn ra bên ngoài và nhìn lên bầu trời và ánh sáng. Cố gắng nối kết với sự quay trở về bên trong qua sự hướng ra bầu trời bên ngoài và ánh sáng. Điều đó có thể mở cánh cửa bao la cho bạn. Hãy nghỉ ngơi, với cặp mắt mở ra, chừng 5 hay 10 phút mỗi lần, chỉ đơn giản nhìn bầu trời và ánh sáng và không làm điều gì khác, như nhìn quá nhiều thứ trong nhà bạn mà cần phải được chăm sóc. Thay vì nhìn vào nhà bếp của bạn, là một đống lộn xộn, thì hãy để mắt nghỉ ngơi bằng cách nhìn bầu trời và ánh sáng như là sự hỗ trợ cho việc nối kết với sự bao la bên trong. Hãy nhớ rằng thật tính của bạn là sự khoáng đạt và trong lành như bầu trời và nó chỉ tạm thời bị che mờ bởi những đám mây của sự lo lắng và trầm cảm. 
Là một hành giả, thật là rất quan trọng để phát triển sự tự tin vào chính mình và khả năng trải nghiệm sự quay về nương tựa bên trong. Ba trụ cột là các phương tiện kinh nghiệm để hiểu biết và tự tin, và để nối kết lập đi lập lại với thực tính của bạn, Phật tính của bạn. Qua việc ngày càng trở nên quen thuộc với sự quay về nương tựa bên trong, chúng ta phá vỡ các mô thức của sự lo lắng và có thể nhận ra cảm giác thực sự của ngôi nhà bên trong. Chúng ta gặp gỡ Đức Phật bên trong chính mình. Trong khi lời khuyên Phật Pháp này không có nghĩa như là một sự thay thế cho sự tập trung vào y học hay chữa trị đúng đắn, sự nhận thức về bản tính của con người cuối cùng là ánh sáng sẽ làm rõ bóng tối của trầm cảm.


Zenkei Blanche Hartman: Bởi vì sự thực hành của cá nhân tôi hiện nay đã hấp dẫn quá mạnh hướng tới sự tu tập từ bi, hay tình thương, câu trả lời đầu tiên của tôi là đề nghị rằng bạn nên thường cho mình nhiều lòng từ bi mà bạn có thể có, đặc biệt khi bạn cảm thấy bị trầm cảm. Nhưng tôi biết rằng sự trầm cảm chính là một chứng bệnh nghiêm trọng và tôi không được huấn luyện để điều trị nó, vì vậy tôi giới thiệu 2 người bạn tốt của tôi là những người đã được huấn luyện và có giấy phép hành nghề trị liệu tâm thần cũng như chư vị Thiền Sư để trả lời thêm các thông tin đối với câu hỏi của bạn.
Một người đề nghị rằng thực tập với những người khác ít nhất 3 lần một tuần là tốt. Bạn không muốn trở thành cô đơn. Bà ấy cũng giải thích rằng phần lớn trầm cảm là từ hóa chất trong não bộ, và rằng nếu bạn làm cho nhịp tim của mình tăng lên trong 20 phút một ngày bằng cách đi bộ nhanh, đạp xe đạp, bơi lội, hay chạy bộ, thì bạn sẽ tăng chất serotonin (một hợp chất có trong tiểu cầu và huyết thanh làm co mạch máu và hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh) và các mức độ của chất dopamine (một hợp chất có trong cơ thể như một chất dẫn truyền thần kinh và tiền chất của các chất khác bao gồm epinephrine) cũng như tạo ra chất endorphins (bất kỳ nhóm hóc môn nào được tiết ra trong não và hệ thần kinh và có một số chức năng sinh lý. Chúng là những peptide kích hoạt thụ thể thuốc phiện của cơ thể, gây ra tác dụng giảm đau). Bà ấy cho biết rằng tất cả những thứ này sẽ giúp xóa bỏ trầm cảm của bạn.
Bà chỉ ra rằng để tâm chánh niệm lúc bạn đang chạy bộ là rất hữu ích. Nếu bạn đang bị trói buộc trong vòng xoáy tiêu cực, thì rất là tốt để dừng lại khi bạn ghi nhận nó, rồi tự chúc mừng mình vì đã ghi nhận và tìm cách nào đó bạn có thể biết hài lòng trong môi trường chung quanh của bạn, ngay cả nó chỉ là một màu sắc vừa lòng. Tiếp tục thực hành sự biết hài lòng bất cứ khi nào bạn nghĩ về nó là điều hữu ích.
Một người bạn khác của tôi là bác sĩ điều trị tâm lý theo Thiền đã giải thích rằng thỉnh thoảng những người hành thiền tự đổ lỗi cho cảm giác trầm cảm, ngay dù họ đã tự chế hay gây ra sự trầm cảm của họ (“Tôi đang đau đớn và nó là lỗi của tôi”). Bà ấy chỉ ra rằng nhiều người trong chúng ta đã học được rằng cảm giác xấu có nghĩa là chúng ta xấu, và vì vậy chúng ta có thể nỗ lực giải thoát chúng hay sửa đổi hay tự kể về một kinh nghiệm mà có thể làm tê tái một số người và làm đau đớn cho những người khác.
Bà lưu ý rằng một vị thầy có kinh nghiệm sẽ khuyến tấn học sinh chấp nhận điều đang xảy ra như điều đang xảy ra và không đặt một câu chuyện nào lên trên kinh nghiệm hiện tại. Vị thầy có thể trao ra điều này như là bước hỗ trợ hướng tới việc chấp nhận một kinh nghiệm nội tại chán nản như nó là – đang chán nản – trong khi thừa nhận rằng điều này là khó đối với hầu hết chúng ta bởi vì xu hướng bình thường của con người là chạy trốn khỏi đau đớn.
Bà cảnh báo rằng khi chúng ta tham gia vào thìền chân thật, chúng ta có thể nhận thức rằng thiền không giúp ích gì với sự đau đớn mà chúng ta đang cảm nhận ngay ở đây, ngay bây giờ, và rằng đôi khi chúng ta cần quay đi khỏi sự đau khổ của chúng ta như một phản ứng có thể thông cảm nhất. Bà giải thích rằng nhận thức trung thực giúp chúng ta tập trung vào việc có nên tiếp tục ngồi trên đầu gối đang bị sưng hay liên quan tới sự nhức răng đau nhói hay đau thần kinh tọa hay không. Bà đề nghị rằng chúng ta có thể cần ngưng thiền để nghỉ ngơi một lát và rằng vị thầy có thể cho phép đại chúng lắng nghe sâu thẳm như thể là hành động tốt nhất trong lúc này, và rồi tiếp tục.
Độc giả có thể vào trang mạng của Lion’s Soar để đọc nguyên tác tiếng Anh:



Friday, September 6, 2019

THIÊN LÝ ĐỘC HÀNH - ALONE ON A LENGTHY JOURNEY



THIÊN LÝ ĐỘC HÀNH

1.

Ta về một cõi tâm không
Vẫn nghe quá khứ ngập trong nắng tàn
Còn yêu một thuở đi hoang
Thu trong đáy mắt sao ngàn nửa khuya

2.

Ta đi dẫm nắng bên đèo
Nghe đau hồn cỏ rủ theo bóng chiều
Nguyên sơ là dáng yêu kiều
Bỗng đâu đảo lộn tịch liêu bến bờ
Còn đây góc núi trơ vơ
Nghìn năm ta mãi đứng chờ đỉnh cao

3.

Bên đèo khuất miễu cô hồn
Lưng trời ảo ảnh chập chờn hoa đăng
Cây già bóng tối bò lan
Ta ôm cỏ dại mơ màng chiêm bao

4.

Đã mấy nghìn năm đợi mỏi mòn
Bóng người cô độc dẫm hoàng hôn
Bởi ta hồn đá phơi màu nắng
Ôm trọn bờ lau kín nỗi buồn

5.

Từ thuở hồng hoang ta ở đâu
Quanh ta cây lá đã thay màu
Chợt nghe xao xuyến từng hơi thở
Thấp thoáng hồn ai trong khóm lau

6.

Trên đỉnh đèo cao bát ngát trông
Rừng, mây, xanh, ngất tạnh, vô cùng,
Từ ta trải áo đường mưa bụi
Tưởng thấy tiền thân trên bến không

7.

Khi về ngả nón chào nhau
Bên đèo còn hẹn rừng lau đợi chờ
Trầm luân từ buổi ban sơ
Thân sau ta vẫn bơ vơ bụi đường

8.

Bóng tối sập mưa rừng tuôn thác đổ
Đường chênh vênh vách đá dọa nghiêng nghiêng trời
Ta lầm lũi bóng ma tròn thế kỷ
Rủ nhau đi cũng tận cõi luân hồi
Khắp phố thị ngày xưa ta ruổi ngựa
Ngang qua đây ma quỷ khác thành bầy
Lên hay xuống mắt mù theo nước lũ
Dẫm bàn chân lăn cát sỏi cùng trôi
Rồi ngã xuống nghe suối tràn ngập máu
Thân là thân cỏ lá gập ghềnh xuôi
Chờ mưa tạnh ta trải trăng làm chiếu
Nghìn năm sau hoa trắng trổ trên đồi

9.

Gởi lại tình yêu ngọn cỏ rừng
Ta về phố thị bởi tình chung
Trao đời hương nhụy phơi hồn đá
Thăm thẳm mù khơi sương mấy từng

10.

Một thời thân đá cuội
Nắng chảy dọc theo suối
Cọng lau già trầm ngâm
Hỏi người bao nhiêu tuổi

11.

Bước đi nghe cỏ động
Đi mãi thành tâm không
Hun hút rừng như mộng
Chập chùng mây khói trông

12.

Thân tiếp theo thân ngày tiếp ngày
Mù trong dư ảnh lá rừng bay
Dõi theo lối cũ bên triền đá
Sao vẫn còn in dấu lạc loài

13.

Khi về anh nhớ cài quai nón
Mưa lạnh đèo cao không cõi người


Thơ Tuệ Sỹ

ALONE ON A LENGTHY JOURNEY

1.
I come back to the realm of the empty mind
     Still listening
     To the past
     Flooding into the dying sun
     Still loving
     The time of Uncertainty
     Hoarding in countless of shining midnight stars
     Into the deep eyes

2.
Walking in the sunny day on the side of the Pass
     Listening to our own soul
     And the grass drooping
     Under the sunset
     Pristine – a lovely form
Suddenly, everything is upside-down on the lonely shore
     Still
     There is a corner with a solitary mountain
     For thousands of years
     Still
     We are waiting for the peak
     Of an absolute truth

3.
On the side of the pass
     There
     A hidden soul shrine
     Is
In the sky
     There
     An illusion of lanterns
     Flickering and flowers
     Is
The shadows of the old trees spread
     I grasp the mountain grass
     Dreaming
     Mesmerized by beauty

4.
Already
     Thousands of years
     Of waiting
     In anguish
     The shadow of a lone step
     On earthly sunset
Because
     We are the soul
     Of rock
     In sadness
     The shores of sadness
     Embracing
     Completely
Sunlight

5.
From the beginning we are here
     Around us
     Tree leaves change colors
     Suddenly hearing in every single
     Breath
     Anxiety
     Looming
In our soul behind the reed

6.
On the peak of the high Pass
Looking out to the vast forest
     Clouds
     Clear water
     And sky
     Incredibly
     From us
We pave the way
Knitting the fabrics
     Of experience
     And thought
     Our former life
     Exists
On the empty shore

7.
Coming back, we tilt our cone in greeting
     Meeting on the pass
     The reed forest waiting
     Is
Misfortune
     Time, from the beginning
     Flowing in our future life
     Is
     We are still as helpless
     As the lonely dust
Perhaps along the road.

8.
As darkness sets in
     Pouring like waterfalls
     Rain in the forest
     The road
     Protruding as the cliff
     Threatens to tilt the sky
Who would be at fault
     like a specter
     of a century?
Altogether marching
     Toward the Reincarnation
     Realm
Across the town like olden days
Where we traveled by horse
Across the town
     Is another herd
Of the Devil
     Ups and downs
     Their blinded eyes
Under floodwater
     Stepping in
     Our feet roll
     As the sand drifts
    Then
We tumble down
     Listening to the stream
Pour down blood
     The body itself is the body
     Like the changing of leaf and grass
     Bumpy
     Waiting for the rain to stop
     The moon used as a mattress
After thousands of years
     White flowers are blossoming
On the hill

9.
Sending back my love
     As the forest grass
I am coming to town
     As the greater love
For all
     Incenses
Giving life
     Shining
     Spirited
A rock
     As deep as the sea
And mist
     In the stratosphere

10
A pebble
     My life
     Sunshine flowing along streams
     Or
     The pensive old reeds
Asking
How old are we?

11
The grass glitters with dew
     As we are walking
Deep in the dreamlike forest
     Into the state of empty mind
Rolling clouds and particles become clear


12
All are here
     To continue
As day after day
     Continues
     Blinded
In the lingering image
     The forest leaves
     Following the old path
     Along the mountain trench
     Still
     Why are we
Imprinted in the solitary stray?

13.
Remember    
     Whenever we go or come back
     Don’t forget to fasten the cone hat
     It is the cold rain
     In the high pass without anyone to look after!
Remember:
Emptiness
     The human realm
Is

Poem by Tue Sy

Translated by Phe Bach
Edited by Erik Korling