Tuesday, January 25, 2022

Zen Master Thich Nhat Hanh: Man of Peace

Creator: Cyrus McCrimmon 

Zen Master Thich Nhat Hanh:
Man of Peace

Zen Master Thich Nhat Hanh truly embodies 'Living Peace'. He is a monk, poet, scholar, artist and best–selling author, and at the same time a pioneering community–builder and global spiritual leader. Every aspect of his life is 'living peace'. 

He has a lifetime of engaged peace work behind him: including calling for peace during the Vietnam War and rescuing Vietnamese Boat People in the 1960s and 70s and subsequently tirelessly working for the healing and reconciliation of all parties; addressing terrorism and violence in modern society at national and international levels; fostering reconciliation between Israelis and Palestinians; and proposing radical steps for humankind to make peace with Mother Earth. 

But what makes him such an exceptional 'man of peace' is the sheer scope of his contribution, through writings, teaching tours and retreats: his peace work has spanned more than fifty years and reached millions of people at all levels of society and in all walks of life – from politicians, businessmen and policemen to scientists, teachers and teenagers. His prolific writings have been translated into 32 languages in 35 countries on all continents, reaching millions across the world, from Europe and America to China, Russia, Korea and India. 

He has not simply worked for peace, but has developed simple, joyful and immediately effective practices of peace, rooted in Buddhism and applied to the challenges of modern life. 

And he has built living “beloved communities” (Sanghas) of monks, nuns, laymen and laywomen, a little bit everywhere in the world, who train in these practices of peace and share them with tens of thousands of people every year, use these practices to bring peace, love and understanding to all aspects of their life – in the family, in relationships, in schools and in workplaces. His practices have been applied to powerful effect in prisons, healthcare settings, council chambers and parliaments, and in conflicts between peoples and nations. 


Contents:

Thich Nhat Hanh himself truly embodies 'Living Peace'

Thich Nhat Hanh's lifetime of engaged peace work 

a) Calling for peace during the Vietnam War

b) Rescuing Vietnamese Boat People in the 1960s and 70s

c) Tirelessly working for the healing and reconciliation of all parties

d) Addressing terrorism and violence in modern society at national and international levels

e) Fostering reconciliation between Israelis and Palestinians

f) Proposing radical steps for humankind to make peace with Mother Earth

Thich Nhat Hanh: an exceptional man of peace

Thich Nhat Hanh's “practices of peace”

Thich Nhat Hanh's “living communities”of peace all over the world

1. Thich Nhat Hanh himself truly embodies 'Living Peace'

He was called “An Apostle of peace and nonviolence” by Martin Luther King, Jr. in 1967, when King nominated him for the prestigious Nobel Peace Prize: “Thich Nhat Hanh is a holy man, for he is humble and devout. He is a scholar of immense intellectual capacity. His ideas for peace, if applied, would build a monument to ecumenism, to world brotherhood, to humanity.”

When Thomas Merton, the well–known Catholic monk and mystic, met Thich Nhat Hanh at his monastery, Gethsemani, near Louisville , Kentucky, he told his students, "Just the way he opens the door and enters a room demonstrates his understanding. He is a true monk. "

Anyone who has met him, heard him talk, or seen him talk comments on his deeply tranquil presence and calm – combined with light energy and smile as innocent as a little child's.

He himself lives all his mindfulness practices throughout the day. “Every step I take I take in mindfulness” he says. This is clear when you see him walk – peacefully, gently and joyfully. In his lectures he often describes how he brushes his teeth or washes the dishes with gentleness and mindfulness. His Holiness the Dalai Lama has said of Thich Nhat Hanh, “He shows us the connection between personal, inner peace, and peace on earth.” 

For Thich Nhat Hanh, 'peace' is an active verb. It is an energy to be generated at every moment, and something to help others generate. It is a way of looking at the world, and responding to situations of the world. 

Not only has Thich Nhat Hanh worked tirelessly to call for peace (see below), but he has responded peacefully even in moments where he has been personally challenged or attacked, verbally or violently. 

Even during the Vietnam War, when several of his students were killed and a grenade was thrown into his own room Thich Nhat Hanh maintained, “The real enemy of man is not man. The real enemy is our ignorance, discrimination, fear, craving, and violence.” 

When his monastery in Vietnam, Bat Nha, was shut down by the Communist Government in September 2009, and his 400 disciples forcibly dispersed and were prevented from practicing as a sangha in Vietnam, in breach of their human rights, he guided all his students to practice not only non–violence but also compassion for their oppressors, and in his public statements he too expressed compassion for the government while nonetheless exhorting the authorities to respect religious freedom.

He is famous for offering all over the world, with his monastic sangha, the “compassion chant” invoking the name of Bodhisattva Avalokiteshvara. Thich Nhat Hanh says both chanting it and listening to it is “a practice of mindfulness of compassion.” Listeners are deeply moved to experience the powerful collective energy of peace and healing. 


2. Thich Nhat Hanh's lifetime of peace work 

a) Calling for peace during the Vietnam War: During the wars in Vietnam, my friends and I declared ourselves neutral; we took no sides and we had no enemies, North or South, French, American or Vietnamese. We saw that the first victim of war is the person who perpetrates it. 

In 1964, along with a group of university professors and students in Vietnam, Thich Nhat Hanh, together with his senior students Sister Chan Khong and Sister Nhat Chi Mai (who immolated herself for peace), founded the School of Youth for Social Service, called by the American press the "little Peace Corps," in which teams of young people went into the countryside to establish schools and health clinics, and rebuild bombed villages. Over 10,000 monks, nuns, and young social workers were involved in the work. 

Thich Nhat Hanh, already a prominent writer and editor in Buddhist circles, called for reconciliation between the warring parties in Vietnam, and because of that his writings were censored by both opposing governments. 

Throughout the 1960s Thich Nhat Hanh travelled across Europe and America to meet with politicians and spiritual leaders to call for peace in Vietnam, including US Senators and the Secretary for Defense Macnamara. After meeting with Martin Luther King, Jr. , leader of the US Civil Rights Movement in 1966, Dr. King publicly questioned U. S. involvement in Vietnam, and US public opinion began to turn in favor of ending the war. In Europe he met and worked with many Catholic peace activists and had two audiences with Pope Paul VI. Thich Nhat Hanh led the Buddhist Peace Delegation to the Paris Peace Talks in 1969. 

He was banned from returning to Vietnam as a result of these reconciliatory and nonviolent efforts. At a time when everyone in Vietnam was aligning with the North or the South, he refused to take sides, and so was attacked by all of them. “The warring parties all declared that they wanted to fight until the end,” he said in a 2010 interview. “And those of us who tried to speak about reconciliation between brothers and brothers—they didn't allow us back”, he continued.

 If you have experienced the suffering of war, you can recognize the value of peace. Otherwise, you don't appreciate peace, and you want to make war. So your experience of the suffering of war serves as the background for your happiness about peace. 

When I was a novice in Vietnam, we young monks witnessed the suffering caused by the war. So we were very eager to practice Buddhism in such a way that we could bring it into society. That was not easy because the tradition does not directly offer Engaged Buddhism. We had to do it by ourselves. 

Thich Nhat Hanh is now widely recognized in the West as the original proponent of “Engaged Buddhism”, the practice of applying the insights gained from meditation and dharma teachings to alleviate suffering of a social, environmental or political nature. The term was first used in his book Lotus in a Sea of Fire published during the war. Thich Nhat Hanh says “All Buddhism is engaged” – meditation is about the awareness of what is going on – not only in your body and your feelings, but all around you. 

b) Rescuing Vietnamese Boat People in the 1970s and 80s: In the 1970s and 80s Thich Nhat Hanh's tireless peace work centered not just around calling for peace, but also efforts to rescue and support refugees fleeing the War in Vietnam. In a recent open letter to his students, Thich Nhat Hanh recalled one of his challenging moments:

In 1976, while directing the operation “Your Suffering is My Suffering” to save the boat people, I was discovered by the Singapore police and ordered to leave Singapore within 24 hours. They surrounded my office at two in the morning, came inside and confiscated my passport, saying that they would only return it to me when I left their territory. Meanwhile, the two boats Leapdal and Roland were full of boat people, and the plan to take them to Australia for refuge had been revealed by the press's curiosity. The boat Saigon 200, which was responsible for providing water, food and medicine to the boat people, was also captured. Furthermore, a storm was raging out at sea, and the two boats full of our boat people (over 589) were not allowed to stop in the harbor to avoid the gale. 

That night, I had the feeling that I was floating out there in the waves and the wind with all the boat people. I did sitting meditation and walking meditation the entire night to look for a solution. I had confidence in the Three Jewels, in the Sangha, and in the end, I found the solution. I waited until the morning to ask the French ambassador, Mr. Jacques Gasseau, to intervene with the Singapore government to enable me to remain for another ten days to complete the program. It was that night that I meditated on the Koan ‘‘If you want peace, you will be peace.” If we truly want peace, and then there is peace. Peace is in the midst of danger. 

c) Tirelessly working for the healing and reconciliation of all parties: What is remarkable about Thich Nhat Hanh's peace work is that it expanded far beyond his initial mission to bring peace to Vietnam and an end to the war. His efforts for peace soon embraced even the very people who had been bombing his homeland, as he worked tirelessly to bring peace, healing and reconciliation to all sides. 

On his teaching tours in America, Thich Nhat Hanh held retreats for American Vietnam War Veterans, sharing with them his practices of mindfulness, understanding and love. Veterans continue to attend his retreats and share both their suffering and transformation. 

On his return to Vietnam in 2005 after 39 years of exile, Thich Nhat Hanh brought the message: “There is nothing more important than Brotherhood and Sisterhood, not even Buddhism.” Above all, he took from the horrors of war the realisation that brother should not kill brother, not for the sake of political ideology, fanaticism nor religious self–righteousness. 

The purpose of his 2nd trip to Vietnam in 2007 was to conduct Requiem Masses dedicated to all people who died in the war, regardless of which side they were on, or whether they were Vietnamese or Americans. The ceremonies were remarkable for their scale, for the fact that they were all victims of the war bringing together so many elements of Vietnamese society for the powerful experience of collective healing. 

The ceremonies brought very deep healing to many people. All of these things show the power of the people; the power of humanity; the power of love. In Vietnam we clearly saw how true, spiritual power can move gently and peacefully to change a whole nation – yes; even a whole world. 

d) Addressing terrorism and violence in modern society at national and international levels: Thich Nhat Hanh has been a consistent, outspoken and creative advocate of peace and reconciliation in addressing pressing questions of terrorism and violence. 

In 2000, TNH collaborated with Nobel Peace Laureates to draft the UNESCO's "Manifesto 2000," with six points on the Practice of Peace and Non–violence, incorporating elements of his modern Five Mindfulness Trainings.

Thich Nhat Hanh is remembered in America for his moving address at the Riverside Church in New York City just a few days after the September 11th terrorist attacks. One audience member recalled, “It was a profound moment of peace and healing in a very turbulent time.” In his address, Thich Nhat Hanh exhorted Americans to recover their calm and lucidity so they “would know what to do and what not to do in order not to make the situation worse.” He even dared to encourage Americans to understand the terrorists, and to listen to them. America’s political leaders should ask the question, calmly and with clarity: “What have we done that has made you suffer so much? We want to know about your suffering and why you hate us. We may have said something or done something that gave you the impression that we wanted to destroy you. But that is not the case. We are confused, and that is why we want you to help us understand why you have done such a thing to us.” “I call this loving or gentle speech,” says Thich Nhat Hanh. 

It is my deepest hope that our political leaders can make use of such instruments to bring peace to the world. I believe that using force and violence can only make the situation worse. 

Two years later in 2003, while America was fighting in Iraq, Thich Nhat Hanh was invited to address members of the US Congress, offering a lecture and retreat. The events entitled “Leading with Clarity, Compassion and Courage” were attended, remarkably, by both Republicans and Democrats. Thich Nhat Hanh boldly and fearlessly addressed the issue of the Iraq War and violence in society, saying:

“Since September 11th, America has not been able to decrease the level of hate and violence on the part of the terrorists. In fact, the level of hate and violence has increased. We have to look deeply and to find another less costly way to bring peace to us and to them. Violence cannot remove violence—everyone knows that. Only with the practice of deep listening and gentle communication can we help remove wrong perceptions that are at the foundation of violence. Only the drop of compassion can put out the flames of hatred.” 

I do not accept the concept of a war for peace, a “just war,” as I also cannot accept the concept of “just slavery,” “just hatred,” or “just racism.” 

In 2008, on a visit to India as a 'Distinguished Guest' of the government, Thich Nhat Hanh addressed the Opening of Parliament, making recommendations for improving the quality of communication between representatives. “Ten days later”, says Thich Nhat Hanh, “I heard that the President of the Parliament had set up a cross–party committee to address the question of deep listening and loving speech in the Congress”.

On the same trip, Thich Nhat Hanh was invited to be “Guest Editor” of the Times of India in New Delhi on Mahatma Gandhi's Memorial Day, and wrote articles such as one entitled, “Only You Can Uproot the Terror Menace”.

In 2012 Thich Nhat Hanh addressed members of the UK House of Lords, and members of the Northern Ireland Assembly. Ireland's Belfast Telegraph newspaper described him as “Transcending Politics: the Zen Master who brought an aura of calm to Stormont.” Government staffer Bridgeen Rea said: “It was another important step on the path to peace, an encouragement to work for peace inside ourselves and in our community, a significant day to build new dreams on.”

e) Fostering reconciliation between Israelis and Palestinians: A remarkable contribution to international peace has been the reconciliation work between Israelis and Palestinians that Thich Nhat Hanh has guided at his Plum Village monastery in France.

“We have invited Israelis and Palestinians to Plum Village to practice with us. When they come they bring anger, suspicion, fear and hate, but after a week or two of the practices of mindful walking, mindful breathing, mindful eating and mindful sitting, they are able to recognize their pain, embrace it and find relief. When they are trained in the practice of deep listening, they are able to listen to others and realize that people from the other groups suffer as they do. When you know that the other side also suffers from violence, from hate, from fear and despair, you begin to look at them with the eyes of compassion. At that moment you suffer less and you make them suffer less. Communication becomes possible with the use of loving speech and deep listening. “

The Israelis and Palestinians always come together as a group at the end of their stay in Plum Village. They always report the success of their practice. They always go back to the Middle East intending to continue the practice and invite others to join them, so that those others might suffer less and help others to suffer less too. 

I believe that peace negotiations should follow this pattern also. 

f) Proposing radical steps for humankind to make peace with Mother Earth: Reverence and love for “Mother Earth” have long been a key element in Thich Nhat Hanh's writings and teachings. In the 1970s, he helped organize one of Europe's first ecological conferences. Now, with increasing ecological destruction and global warming, Thich Nhat Hanh has spoken out boldly in defense of Mother Earth, calling for a “collective awakening” to make peace with the planet, “our only home”. 

In 2006 Thich Nhat Hanh addressed UNESCO, calling for specific steps to reverse the cycle of violence, war, and global warming. Since that day all his practice centers observe a weekly ‘No Car Day’. His Deer Park Monastery in California is powered entirely by solar panels. 

It is possible for us to do something now, don't despair. There is something we can all do. There is still a chance. Recognize that and do it and you will find peace. Don't allow yourself to be carried away by despair. 

In 2007, he announced that all practice centers and retreats in his tradition would be vegan, consuming no dairy or egg products,

... to help everyone become aware of the danger of global warming, in order to help save Mother Earth and all species. We know that if there is no collective awakening, then the earth and all species will not have a chance to be saved. Our daily life has to show that we are awake. 

In 2010 London's Independent newspaper described him as a “green crusader”, saying his monastic order “is at the forefront of a grassroots green movement, attracting increasing numbers of people disaffected with modern living and looking for a greener, more sustainable future.”

He has said that we have to accept the possibility of the end of civilization, “You have to learn to accept that hard fact,” he told the UK's Ecologist magazine in 2012. Only once we have overcome our fear, he argues, we will have the clarity and energy to act. 

In 2011 he published a groundbreaking article, Intimate Conversation with Mother Earth, a moving and poetic call for us to see Planet Earth as a true wonder, a sacred mother, and as part of us humans – not merely an 'environment' outside of us. Only when we “fall in love with Mother Earth”, and experience that change in our own heart, he argues, will we truly awaken and know what to do and what not to do to protect her. 

3. Thich Nhat Hanh: an exceptional man of peace

What makes Thich Nhat Hanh such an exceptional 'man of peace' is the sheer scope of his contribution, through writings, teaching tours and retreats: his peace work has spanned more than fifty years and reached thousands of people in dozens of countries, at all levels of society and all walks of life – from politicians, businessmen and policemen to scientists, teachers and teenagers. 

Thich Nhat Hanh was a prolific and popular author of meditation handbooks, sutra commentaries and translations, poetry and children's stories. He has published over 90 titles in English. His books have sold in the millions worldwide and have been translated into over thirty–five languages. Peace is Every Step, The Miracle of Mindfulness and Being Peace and have become classic texts of meditation and mindfulness. 

According to America's Public Radio, “Thich Nhat Hanh is one of the most revered and beloved spiritual thinkers of our time—beloved by people of many faiths and none.”

Thich Nhat Hanh is an important voice on the international stage. According to renowned Tibetan monk and author, Sogyal Rinpoche: “Thich Nhat Hanh is one of the most important voices of our time, and we have never needed to listen to him more than now.”

Thich Nhat Hanh first came to the West in 1961 to study and teach Comparative Religion at Princeton and Columbia Universities in America. Thich Nhat Hanh's teaching career in the West has spanned half a century, and he has travelled widely, offering public lectures and leading retreats, developing a huge following. Even at the age of 87 in 2013 he continues to keep an impressive schedule, invited around the world. He was once asked what he finds the most difficult in his life, and he said, “Saying No when a country invites us to lead a retreat.” Every year tens of thousands of people visit his practice centers in Europe, America and Asia for retreats or to participate in 'days of mindfulness'. He is now often referred to as “the most beloved Buddhist Teacher in the West.”

In 2003 and 2011 he led retreats for members of the US Congress, and has offered special retreats for businessmen, law enforcement officers, psychotherapists, teachers, families, young adults, teenagers, and scientists (in 2006 and 2012). 

London's Independent newspaper described Thich Nhat Hanh in 2010 as “The Zen Master Who Fills Stadiums.” It is true that when Thich Nhat Hanh gave a lecture at the Hong Kong Convention Center in 2010, over 8,000 people, including many dignitaries, attended his talk. In March 2012, when he led a mass public sitting meditation in London's iconic Trafalgar Square, 4,000 people participated. It was an unprecedented event in London's history, in a public square usually known for noisy political protests and film–premiere fanfares. 

In 2012 the Irish Times front page described him as “The Father of Mindfulness” in the West. Jim Yong Kim, President of the World Bank, in an interview upon taking up his post, said that Thich Nhat Hanh's Miracle of Mindfulness is his favorite book. 

4. Thich Nhat Hanh's “practices of peace”

Not only has Thich Nhat Hanh worked for peace, he has developed simple, joyful and immediately effective practices of peace, rooted in Buddhism and applied to the challenges of modern life. He teaches mindfulness of breath and body in every activity of daily life, the practice of walking meditation collectively in parks or gardens, and the practice of sitting meditation with joy and ease. 

We need to practice peace with our partner, children, friends, neighbors, and society. 

Only this kind of practice will allow the flower of peace to take root in our families, in our communities, and in the world. 

Thich Nhat Hanh recognizes the challenges, and malaise of modern life, and his practices address this. 

We have to reconsider our values in society and live a simpler life. People are getting busier and busier. We don't feel comfortable, we don't have space, we lack time. We may have more money than in the past, but we have less space and less happiness and less love. So we should have a revolution which must start with a collective awakening. We have to stop and look for another direction. 

Breathing in, I calm my body and mind. Breathing out, I smile. 

Dwelling in the present moment I know this is the only moment. 

This simple exercise captures the essence of the practices of peace Thich Nhat Hanh offers to senators, businessmen, teachers, children and scientists alike. Everyone is invited to return to their breath and their body, to the present moment, in order to take care, first of all, of themselves

Life is available only in the present moment. The past is gone, the future is not yet here, and if we do not go back to ourselves in the present moment, we cannot be in touch with life. 

If you truly want to be at peace, you must be at peace right now. 

The present moment is filled with joy and happiness. If you are attentive, you will see it. What's already available in the here and now is plenty for us to be nourished, to be happy. You don't need to stress your mind and your body by striving harder and harder, and you don't need to stress this planet by purchasing more and more stuff. 

Thich Nhat Hanh says that “I have arrived, I am home,” is “the shortest and most important Dharma Talk I have ever given” – the practice of feeling at home, at peace, at ease within one's own heart. 

Thich Nhat Hanh emphasizes returning naturally to one's breathing throughout the day, no matter where you are or what you are doing, whether you are walking from your car to your office, waiting in line, brushing your teeth or washing the dishes. 

Peace is present right here and now, in ourselves and in everything we do and see. Every breath we take, every step we take, can be filled with peace, joy, and serenity.
Peace is your every breath. 

Another hallmark of Thich Nhat Hanh's teaching is the lightness, ease and joy he says we should bring to breathing, sitting meditation or walking meditation. “To breathe is not hard labor,” he says. 

If you don’t find it pleasant to sit, don’t sit. Sitting should be pleasant. When you turn on the television in your living room, you can sit for hours without suffering. Yet when you sit for meditation, you suffer. Why? Because you struggle. You have to learn how to sit without fighting. In the teachings of the Buddha, ease and joy are elements of enlightenment. In life, there’s a lot of suffering. Why do you have to suffer more by practicing Buddhism? You practice Buddhism in order to suffer less, right? The Buddha is a happy person. When the Buddha sits, he sits happily, and when he walks, he walks happily. 

“We have to walk in a way that we only print peace and serenity on the earth... Walk as if you are kissing the earth with your feet.” He has developed the practice of collective walking meditations, during retreats and special events, through gardens, parks or even city centers. He has led mindful peace walks for thousands in Paris, LA (2005), New Delhi (2008) and Rome (2010). In New York, he even invited followers to practice walking meditation through the subway. 

His style of walking meditation has even been adopted in the US Congress. “I know some members of Congress who practice walking meditation on Capitol Hill,” says Thich Nhat Hanh. 

One of them says that when he goes to the floor to vote, he always practices walking meditation, stopping his thinking completely. His office is very busy; every day he has to answer many questions, to deal with so many different things. So the only time during the day when he can really stop his thinking and get a rest is when he goes out to cast a vote. He focuses his mind entirely on his breathing and on his steps, not thinking at all, and he says it helps him a lot to survive the hectic life of a Congressman. 

In recognition of the unique contribution his mindfulness exercises and training have made to medical science and health, Harvard Medical School University has awarded him the Institute of Mind Body Medicine Award – the first time the Buddhist teaching of mindful training has been recognized by the US medical profession. 

Thich Nhat Hanh is always creating new and playful practices. In 2012, he invited practitioners to “Turn off Radio NST” – Radio Non–Stop–Thinking – while walking or eating in order to be fully present for every step throughout the day, or every mouthful of food. 

“Peace in oneself, peace in the world.” Thich Nhat Hanh teaches that in order to take care of others, we first have to take care of ourselves; in order to be present for our loved ones we first have to be present for ourselves. He teaches people to use the tools of mindful breathing, walking and releasing tension in the body, and to look at themselves with the eyes of compassion. He teaches how each one of us can learn to generate a feeling of happiness; and how to handle a strong emotion. Together with his Senior Disciple Sister Chan Khong he has developed the practices of deep, total relaxation and touching the earth as tools to accept and embrace ourselves as we are. “Be beautiful, be yourself,” he says. 

For decades Thich Nhat Hanh has been developing mindfulness practices adapted for young people. His groundbreaking manual for practicing mindfulness with children, ‘Planting Seeds’, was published in 2011. The same year he announced a new program to train teachers to offer his mindfulness practices in their classroom. The Hong Kong Under–Minister for Education attended his five–day retreat in Hong Kong in 2010, and Jerry Brown, Governor of California committed himself in 2011 to piloting Thich Nhat Hanh's Applied Ethics program in Oakland's public schools. 

But what most endears Thich Nhat Hanh to his audience is usually his wise, tender and practical teachings on taking care of relationships. True Love and Reconciliation are two of Thich Nhat Hanh's bestselling books. 

The most precious gift we can give the one we love is our true presence. 

We can't say we love that person unless we're truly present for them. 

We live in a time when we have a very sophisticated means for communication, but communication has become very difficult between individuals and groups of people. Father cannot talk to son, mother cannot talk to daughter, and maybe husband cannot talk to wife. And Israelis cannot talk to Palestinians, and Hindus cannot talk to Muslims. And that is why we have war, we have violence. That is why restoring communication is the basic work for peace, and our political and our spiritual leaders have to focus all their energy on this matter. If they cannot communicate with themselves, if they cannot communicate with members of their family, if they cannot communicate with people in their own country, they have no understanding that will serve as a basis for right action, and they will make a lot of mistakes. 

In 2011 Thich Nhat Hanh led a day of mindfulness for over 700 employees at Google's Headquarters in Silicon Valley. His forthcoming book, Work (2013), presents a toolkit of mindfulness exercises to bring peace and harmony to the workplace

5. Thich Nhat Hanh's “living communities”of peace all over the world

Perhaps Thich Nhat Hanh's greatest achievement has been the creation of 'living communities' of peace all over the world. It is Thich Nhat Hanh's talent and success in community building that sets him apart from other peace leaders and spiritual thinkers. His communities embody his practices of peace and make them available to a vast audience across four continents. And it is these communities that will carry his legacy of peace long into the future. 

Peace always begins with yourself as an individual, and, as an individual, you might help build a community of peace. That's what we try to do. And when the community of a few hundred people knows the practice of peace and brotherhood, you can become the refuge for many others who come to you and profit from the practice of peace and brotherhood. Then they will join you, and the community will get larger and larger all the time. Also the practice of peace and brotherhood will be offered to many other people. That is what is going on. 

Thich Nhat Hanh has ordained over 800 monastic disciples, who reside permanently as a sangha in practice centers in France, Germany, New York, Mississippi, California, Thailand, Hong Kong, Vietnam and Australia. His Plum Village practice center in France has the largest number of resident monastics of any Buddhist monastery in the West. Every year tens of thousands of people visit his practice centers and participate in days of mindfulness in his tradition. 

Thich Nhat Hanh encourages lay practitioners to create their own sanghas, and to come together for days or evenings of mindfulness, to practice sitting meditation, eating meditation and walking meditation together. There are 400 such sanghas active in the US, and over 70 each in the UK, France and Germany. Thich Nhat Hanh sanghas can be found in almost every country of the world. His lay disciples have established practice centers in Italy, Germany, America, Canada and New Zealand. He has written practical manuals – Joyfully Together and Creating True Peace – on how to create and sustain happy practice communities. 

At the heart of his students' mindfulness practice are his Revised Five Mindfulness Trainings:

The five mindfulness trainings are a very concrete practice of love. In our tradition, the Buddhist tradition, we learn how to apply the trainings in our daily life. They are for action, not for speculation. You don't just sign a petition; you make it into your life, your path. Then you are happy because you know that you have a path of understanding and love. Since you have a path of understanding and love, there's no reason why you have to be afraid of your future anymore. 

These trainings, says Thich Nhat Hanh, “represent the Buddhist vision of a global spirituality and ethic,” the kind of global ethics that may be acceptable to people of all faiths and none. He presented the trainings in an address to the World Parliament of Religions on the 6th December 2009. 

If we cannot take practical measures to bring about a global ethic of nonviolence, we will not have enough strength to face and deal with the difficulties we will encounter in this new century. We can do this. True peace is possible. 

During the course of his teaching tours and retreats in the last ten years alone, Thich Nhat Hanh has personally transmitted the Five Mindfulness trainings to over 70,000 people, in a dozen different languages. Over 2,000 people, lay and monastic, have been trained and mentored to join the core community of his Order of Interbeing. 

In 2008 Thich Nhat Hanh established the International Wake Up Movement for Young People (“Young Buddhists and Non–Buddhists for a Healthy and Compassionate Society”), active in Europe, Asia and America. The movement creates opportunities for young people to come together for retreats and days of mindfulness to train in Thich Nhat Hanh's practices of peace. In the last two years experienced Wake Up practitioners have toured universities across the US, in the UK, Italy, Spain and Ireland, to offer mindfulness workshops, relaxations and mentoring to students and their teachers. 

Wake Up is a community of young practitioners who want to help their society – a society overloaded with intolerance, discrimination, craving, anger and despair. Their practice is the Five Mindfulness Trainings, ethical guidelines offered by the Buddha – the most concrete practice of true love and compassion. They clearly show the way towards a life in harmony with each other and with the Earth. 

We may feel anger and frustration when we see the environmental degradation caused by our society, and we feel despair because as individuals we don’t seem to be strong enough to change our way of life. Wake Up offers us a way to pool our energy and act in synchrony. Let us get together and form a Wake Up group in our own town. Our collective practice will surely bring transformation and healing to individuals and society. 

Postscript

Thich Nhat Hanh was once asked by a journalist if he had any final burning questions or issues in his heart. This was his reply:

My practice is to live in the here and the now. It is a great happiness to be able to live and to do what you like to live and to do. My practice is centered in the present moment. I know that if we know how to handle the present moment as best we can, then that is as much as we can do for the future. That is why I'm at peace with myself. That's my practice every day, and that is very nourishing.

Trích từ cuốn sách Thầy Tôi -

Thay Toi - My Master (Vietnamese Edition)

Do nhà xuất bản Trung Đạo xuất bản năm 2016.

Huệ Trân: One Buddha Is Not Enough - “Một vị Phật, không đủ"

Tranh: Nguyên Giác - Phan Tấn Hải

 

One Buddha Is Not Enough

Huệ Trân 

“Một vị Phật, không đủ. One Buddha is not enough”


Đó là chủ đề khóa tu đầu tháng 9 năm 2009 tại YMCA, công viên Estes, tiểu bang Colorado mà thầy Nhất Hạnh sẽ hướng dẫn. Nhưng khi sắp đến giờ lên xe Bus từ tiểu bang Massachusetts để ra phi trường đi Colorado, các thầy cô trong tăng thân tháp tùng mới biết là Thầy không cùng đi! 

Đây là lần đầu tiên trong quá trình hoằng pháp từ nhiều thập niên, Thầy đã bất ngờ không có mặt. Sự việc bất ngờ và bất thường này có thể làm rúng động một số sư cô sư chú trẻ, nhưng Thầy trấn an là không có Thầy, sẽ vẫn có khóa tu. 

Cái lá phổi trên 80 tuổi của Thầy nó lên tiếng cằn nhằn từ đầu khóa tu ở đại học Stonehill, tiểu bang Massachusetts. Khóa tu này bắt đầu ngày 11 tháng 8 năm 2009. Lá phổi cằn nhằn mà Thầy làm ngơ, cứ thiền tọa, thiền hành, thuyết giảng, pháp đàm, tham vấn …. nó bèn dọa dẫm “Thầy không nghỉ thì tôi nghỉ đó. Thầy trên 80 thì tôi cũng … trên 80 chứ trẻ trung gì” và nó quyết liệt cảnh cáo bằng dấu hiệu. Đó là, sau 2 ngày đầy năng lượng của khóa tu mang chủ đề “ Be Peace, Be Joy, Be Hope – Bình An, Hạnh Phúc, Hy Vọng”, thì Thầy ho ra máu!

Sự cảnh cáo này chỉ Thầy biết thôi. Chắc là sau đó Thầy điều đình với lá phổi “Được rồi, để xem!” nên giữa ngày thứ ba của khóa tu, Thầy lợi dụng có chút thì giờ, tìm đến phòng mạch một bác sỹ. 

Chẩn bệnh xong, bác sỹ nghiêm trọng hỏi chương trình của Thầy, còn làm gì nữa? Chắc là Thầy mỉm cười, thong thả trả lời rằng “Không gì nhiều, khóa tu này đang dang dở, và xong khóa này thì khóa kế tiếp là ngay đầu tháng 9, ở tiểu bang Colorado, cuối tháng 9 là khóa ở Cali …” 

Người thầy thuốc, chắc không thể giữ nổi chánh niệm mà không ngắt lời Thầy: “ Không được! Thầy phải ngưng ngay khóa đang dở và hủy bỏ khóa sắp tới. Thầy phải ở lại bệnh viện này và phải được điều trị lập tức!”

Lá phổi của Thầy nghe thế chắc mừng lắm, và lá phổi của ông bác sỹ chắc khởi ý ganh tỵ “Không biết khi mình mệt, ổng ấy có sốt sắng điều trị mình ngay lập tức không?’

Cả hai lá phổi đều ngạc nhiên khi Thầy Nhất Hạnh vẫn cứ thong thả mà nói, chẳng nhận cũng chẳng chối “Vâng, để xem!”

Lần chẩn bệnh đó, Thầy về lại đại học Stonehill thì đã quá nửa đêm. 

Khi Thầy nói “Để xem!” chắc bác sỹ không biết chờ xem gì. Nhưng Thầy đã biết. Một khóa tu đang dở dang mà vị thầy hướng dẫn phải bỏ ngang, nhập viện thì sự hoang mang cho đại chúng ở khóa tu này và khóa tu sắp tới, chắc không nhỏ!

Thầy biết như thế. Và Thầy không để điều đó xảy ra. 

Có lẽ Thầy đã dỗ dành lá phổi: “Ngoan đi con, ta sẽ không bắt làm việc nhiều quá nữa đâu. Ta sẽ không thức quá khuya, không đi quá nhiều, không ăn quá ít! Ta hứa thế. Nhưng hãy ngoan ngoãn chờ ta hoàn tất khóa tu này rồi ta sẽ chăm sóc con. Chẳng gì chúng ta cũng từng đi chung hơn 80 năm rồi, khi nào nghỉ thì cùng nghỉ, chớ dọa dẫm nhau, ta còn bao việc dang dở đáng làm mà!” 

Lá phổi, chắc được an ủi vì thấy Thầy đã quan tâm nên nó lại “thở vào, thở ra”, sau khi không quên nhắc Thầy “Sau khóa này thôi nhé, ông chủ!”

Và Thầy tiếp tục khóa tu ở đại học Stonehill, hoàn mãn đúng như chủ đề “Bình An, Hạnh Phúc, Hy Vọng”. 

Không ai biết Thầy bệnh và đáng lẽ phải nhập viện rồi. 

Vị bác sỹ thì không thể nhượng bộ hơn, thấp thỏm chờ vừa dứt khóa là đón Thầy vào bệnh viện ngay. Lương tâm của y sỹ phải như thế. 

Việc có vẻ đơn giản này tôi làm được không? bạn làm được không? ông bà cô bác làm được không? nếu chúng ta đang ho ra máu và bác sỹ chuyên khoa thẩm định là phải ngưng mọi sinh hoạt, nhập viện tức khắc!

Nhiều phần, chúng ta thấy dấu hiệu bệnh, đã hốt hoảng, lại nghe bác sỹ chẩn là nghiêm trọng thì đang làm gì mà chẳng buông, chẳng bỏ, lo chữa cái thân để đừng bệnh, đừng chết. Đó là chưa kể ta đang làm điều gì đó cho chính ta, chứ đang làm cho người khác thì chắc còn buông nhanh hơn!

Khi ấy, Thầy Nhất Hạnh đang không làm gì cho chính Thầy. Thầy đang làm cho rất nhiều người, đến từ rất nhiều nơi để chờ nghe Thầy chỉ dẫn những gì dễ hiểu nhất, thiết thực nhất mà họ có thể áp dụng để chuyển hóa những bất an, đau khổ của chính họ và của những người thân. Làm sao để truyền đạt lời vị Từ Phụ đã giác ngộ 2600 năm trước, giúp vơi bớt biển khổ của người 2600 năm sau?

Chúng ta có thể tin rằng, không riêng Thầy Nhất Hạnh mà những vị trưởng tử Như Lai tự nguyện mang sứ mạng này, chắc đều có sự thỏa thuận minh bạch với tấm thân tứ đại, nên các ngài thường an nhiên khi đất, nước, gió, lửa, chẳng thuận hòa. Trong sự an nhiên đó, chúng ta ngẫm xem, có phải là cả một tấm lòng từ bi mênh mông không?

Khi biết đã đến lúc không thể chần chờ sự điều trị lâu hơn, Thầy đã họp những thầy cô lớn trong ban giáo thọ để phân trách nhiệm, thay Thầy trong khóa tu kế tiếp. Thầy nói “May thay, đây cũng là cơ duyên để Thầy biết, Thầy đã có tiếp nối chưa”

Khóa tu đó với số ghi danh là 980 người, có những người phải bay đến, từ rất xa, có những người, chỉ nghe băng, đọc sách của Thầy và cố thu xếp khó khăn bao việc đời, để lần này mong gặp Thầy. 

Đây là điểm có thể làm ban giáo thọ hồi hộp nhất, phải làm sao để không phụ lòng Thầy và không phụ lòng những người mong đợi Thầy. Làm sao để thông báo Thầy không có mặt nơi đây mà không làm đại chúng thất vọng?

Nghĩ mà sợ!

Nhưng lạ lùng thay, Thầy đã có mặt ngay trong khi tăng thân loan báo là Thầy không có mặt. 

Thầy có mặt ở những búp tay sen chắp lại, cầu nguyện cho Thầy. 

Thầy có mặt ở những bài pháp xuất thần mà các vị giáo thọ đăng tòa thay Thầy. 

Thầy có mặt ở sự tinh tấn vượt bực của toàn thể đại chúng trong khóa tu khi họ đồng nghĩ rằng, sự tinh tấn này sẽ hồi hướng cho sức khỏe của Thầy. 

Thầy có mặt ở rừng cánh tay đồng loạt giơ lên, biểu tỏ sự đồng ý khi sư cô Chân Đẳng Nghiêm đọc lá điện thư Thầy gửi từ bệnh viện Massachusetts General Hospital, đưa ý kiến là mỗi năm sẽ mở một khóa tu ngay tại đây, dù Thầy có mặt hay không. 

Lá phổi hơn 80 tuổi của Thầy đã góp phần đưa ra sự thử nghiệm, tình cờ hy hữu lại trùng hợp với chủ đề khóa tu “One Buddha is not enough”. Một thiền sinh đã cảm động phát biểu trong khóa tu là “Một vị Thầy, không đủ!”

Thầy đã nhìn thấy sự tiếp nối. Thầy rất an lòng đã nhìn thấy sự tiếp nối. Các thầy cô lớn trong ban giáo thọ đã vừa chứng tỏ là tiếp nối của Thầy khi làm tròn trách nhiệm được giao phó bất ngờ một cách xuất sắc, đến mức nhiều thiền sinh chia xẻ rằng, đây là khóa tu cảm động nhất, mang lại nhiều sự học hỏi tuyệt diệu nhất. 

Thầy giữ lời hứa với lá phổi, ở lại bệnh viện MGH nhận sự điều trị tận tâm của bác sỹ, nên ngay sau khi Thầy xuất viện, nó đã ngoan ngoãn theo Thầy về khóa tu kế tiếp, chủ đề Mindfulness Is A Source Of Happiness, trên Đại Ẩn Sơn Lộc Uyển Tự, tiểu bang California. 

Khi bước vào thiền đường Thái Bình Dương, tu viện Lộc Uyển, Thầy biết, đại chúng đều chăm chú xem có dấu hiệu gì về sức khỏe của Thầy không; nên trước khi bắt đầu bài pháp thoại, Thầy đã nhìn khắp, rồi chậm rãi nói rằng “ Bạn ơi, mỉm cười đi, đừng lo lắng nữa! Bác sỹ cứ làm việc bác sỹ, việc của mình là tu thì cứ tu!”

Thế đó. 

Làm sao mà chủ đề khóa tu “Mindfulness Is A Source Of Happiness” không được hàng ngàn thiền sinh thực chứng một cách hài hòa, tự nhiên, trước khi năng lượng của ngôn từ thế gian góp phần dẫn nhập. 


Trích từ cuốn sách Thầy Tôi -

Thay Toi - My Master (Vietnamese Edition)

Do nhà xuất bản Trung Đạo xuất bản năm 2016.

THÔNG BÁO LỄ TƯỞNG NIỆM THIỀN SƯ THÍCH NHẤT-HẠNH - ANNOUNCEMENT MEMORIAL CEREMONY FOR ZEN MASTER THICH NHAT HANH



THÔNG BÁO

LỄ TƯỞNG NIỆM THIỀN SƯ THÍCH NHẤT-HẠNH


Hayward ngày 24 tháng 1 năm 2022


Nam mô đức Bổn sư Bụt Thích ca Mâu ni

Kính bạch Chư tôn Thiền Đức

Thưa quý Đạo hữu, Thiền sinh các Tăng thân xa gần

Thưa quý Anh chị Huynh trưởng và Đoàn sinh trong tổ chức Gia đình Phật tử

Nhằm bày tỏ chút lòng biết ơn đối với Ân đức, Tình thương cao rộng của Sư Ông Làng Mai qua bao nhiêu năm giảng dạy thiền quán, với công trình trước tác, phiên dịch kinh sách to lớn, Đạo tràng Phổ Từ phối hợp với các Tăng thân người Việt, người Mỹ trong vùng cùng tổ chức các buổi lễ Tưởng Niệm tại chùa Phổ Từ (Compassion Meditation Center), 17327 Meekland Avenue, Hayward, CA 94541, theo lịch trình dưới đây:

-        Tiếng Anh, vào ngày Thứ Bảy, 29 tháng 1 năm 2022 lúc 10 giờ sáng.

-        Tiếng Việt, vào ngày Chủ Nhật, 30 tháng 1 năm 2022 lúc 11 giờ sáng, sau chương trình online “Xa Mặt Nhưng Chẳng Cách Lòng” lúc 9:30 sáng qua Google Meet hàng tuần của chùa.

Bên cạnh, một lòng kính cẩn theo lời dạy, di chúc của Sư Ông, xin kêu gọi các Tăng thân phát nguyện 3 điều:

-        Tinh cần thực tập Chánh niệm trong đời sống hàng ngày để thể hiện nếp sống tỉnh thức, an vui.

-        Tích cực nuôi dưỡng tình Huynh đệ dưới mái Chùa, trong Tăng thân của mình như là hình thức Báo Ơn qua chính việc làm, thực tập pháp môn Làng Mai của bản thân mình.

-        Và sau hết, thành tâm phát nguyện đóng góp Tịnh tài trực tiếp với Thích Nhất Hạnh Foundation (memorial donation) nhằm hỗ trợ các sinh hoạt Tâm linh ở 3 tu viện mà Sư Ông đã khai sáng tại Hoa kỳ.

Thêm nữa, suốt thời gian thực tập Tâm Tang, các sinh hoạt tu học cho Tuổi trẻ cũng được lưu tâm, vì đây là hoài bảo sâu xa của Sư Ông, với  buổi “Đêm Thắp Nến Cầu Nguyện” được tổ chức song ngữ (bilingual) vào tối thứ Năm, ngày 27 tháng 1 năm 2022, lúc 7 giờ. Các buổi lễ và sinh họat này đều được kết nối live stream qua facebook của chùa Phổ Từ.

Khi họp mặt ở Chùa, xin quý vị hoan hỷ giữ chánh niệm để bảo vệ sức khỏe cho nhau, bằng cách chích ngừa đầy đủ theo chỉ dẫn của cơ quan y tế, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách an toàn. Nếu ở nhà, chúng tôi trân trọng kêu gọi mọi người thực tập chánh niệm trong vòng 10 phút qua bài kệ:

Thở vào tâm tĩnh lặng

Thở ra miệng mỉm cười

An trú trong hiện tại

Giây phút đẹp tuyệt vời.

Trong giây phút hiện tại, mình mãi mãi có nhau, cùng với Sư Ông giờ này như áng mây trời thong dong khắp chốn. Và vào lúc nầy, ở tổ đình Từ Hiếu, cũng như khắp mọi nơi trên Thế giới, các Tăng thân cùng Hơi thở nhẹ, cùng Tấm lòng thành, cùng niềm Cảm niệm sâu xa xin nhất tâm dâng lòng thành kính lên vị Thầy khả kính, suốt một đời dày công với Phật pháp, qua những công trình văn hoá, kêu gọi hoà bình và xây dựng xã hội đầy tình Thương Yêu và Nhân Bản.

Kính chúc Quý Vị thân tâm thường an lạc, nhiều sức khoẻ, thảnh thơi.


Trân trọng,

Thích Từ-Lực


ANNOUNCEMENT MEMORIAL CEREMONY FOR

ZEN MASTER THICH NHAT HANH

 Hayward, January 24, 2022

Namo Shakyamuni Buddha

Dear Respected Venerables

Dear Dharma friends and all Sanghas

Dear Buddhist Youth leaders and members

In order to show our deep gratitude to Su Ong Plum Village who had great love and grand merit in many years to teach meditation and translate the grand sutras, the Compassion Meditation Center working with the Vietnamese and American Sanghas in our area would like to offer ceremonies to remember Su Ong at the Compassion Meditation Center, 17327 Meekland Avenue,

Hayward, CA 94541: - Saturday, January 29, 2022 at 10:00 AM for English-speaking community. - Sunday, January 30, 2022 at 11:00 AM, (right after the weekly online Google Meet program at 9:30 am of “Xa Mặt Nhưng Chẳng Cách Lòng” – “Our hearts are together even though we are apart”)

Respectfully following the teaching in the Will of Su Ong, we would like to ask sanghas to follow the three vows below:

- Diligently practice mindful living in daily life to manifest peaceful and awakening life.

- Earnestly nourish brotherhood and sisterhood in monasteries and sanghas to show your gratitude in following the Plum Village practice and tradition.

- Last but not least, sincerely contribute financially to TNH foundation (with memo: Monasteries to support the three monasteries that Su Ong established in the United States; or memo: Memorial Donation to support the activities of Su Ong’s memorial services)

In addition, during the memorial service period of Su Ong, we also pay attention to the youth training which is the deep desire of Su Ong, we will have a bilingual (Vietnamese and English) ceremony on Thursday night, January 27, 2022 at 7:00 pm “Lighting the Candle Prayer Night” All ceremonies will be live stream via FaceBook of the Compassion Meditation Center (Pho Tu).

When you come to the Compassion Meditation Center, please happily being mindful to protect each other‘s health by following the guidelines of the Health Department on vaccination, wearing masks and keeping distancing. If you stay home, we respectfully invite you to practice mindfulness in about 10 minutes contemplating on the following gatha:

‘Breathing in, calming the body and mind

Breathing out, smiling

Present moment

Wonderful moment.’

In the present moment, we always have each other and be with Su Ong as clouds coming and going in freedom everywhere. At this moment, the Root Temple Tu Hieu and many places in the world, all sanghas with sincerity and deep gratitude, we offer to our Respected Teacher who spent his whole life to share the Buddha Dharma, cultural education, calling for peace and building society with great Love and Humanity. We respectfully wish you peace of mind, great health and freedom.

Respectfully,

Thich Tu Luc

Monday, January 24, 2022

Dr. Alexander Berzin | Tâm Quảng Nhuận dịch Việt: Nghiên cứu Phật giáo trong thời đại kỹ thuật số | Studying Buddhism in the Digital Age

Đức Đạt Lai Lạt Ma đã kêu gọi Phật giáo thế kỷ 21 không tập trung vào nghi lễ, cầu nguyện và lòng sùng kính, mà là nghiên cứu, đặc biệt là các tác phẩm của mười bảy đạo sư đáng trọng của Nalanda.

Để phù hợp với kỹ năng về phương pháp của Đức Phật, việc học tập cần phù hợp với hoàn cảnh của thế kỷ 21 và phù hợp với các phương pháp giao tiếp của Thời đại Kỹ thuật số. Để giáo dục Phật giáo duy trì hiệu quả, nó cần phải thích ứng với nhu cầu hiện tại, như đã làm trong quá khứ. Đặc biệt để truyền thống giáo dục Phật giáo vĩ đại của Nalanda tiếp tục, nó cần phải thích ứng với các phương pháp giáo dục hiện đại, nhằm cung cấp khả năng tiếp cận trí tuệ cho thế hệ trẻ.

Hãy ôn lại một số bối cảnh lịch sử để chứng minh rằng việc thích nghi với thời đại, là phù hợp với truyền thống Phật giáo.

Đức Phật Thích Ca là một bậc thầy. Theo thánh điển, điều khiến Ngài trở nên siêu việt là trí tuệ toàn giác, lời nói giác ngộ và kỹ năng hướng dẫn người khác đến giải thoát giác ngộ. Điều này có nghĩa là Ngài biết đầy đủ tất cả các phương pháp hiệu quả nhất để truyền đạt giáo lý của mình cho mỗi chúng sinh khi các điều kiện, nhu cầu của thời đại thay đổi.

Để ngôn ngữ trở thành một phương tiện giao tiếp hiệu quả, cần phải có một phương tiện. Trước khi những lời dạy của Đức Phật được viết ra, cũng đã từng được truyền khẩu. Các môn đồ đã học những lời dạy thông qua việc nghe ai đó lặp lại chúng. Họ nghiên cứu thêm những lời dạy đó bằng cách ghi nhớ, và lặp lại theo chu kỳ.

Sau vài thế kỷ, những lời khai sáng của Đức Phật đã được viết thành văn bản để bảo tồn cho tương lai. Chữ viết giờ đây đã trở thành một phương tiện bổ sung để học và nghiên cứu lời dạy của Đức Phật. Theo thời gian, ngôn ngữ phát triển và các ngôn ngữ khác nhau trở nên phổ biến hơn. Điều này không gây trở ngại gì cho người nghe và hiểu được bài phát biểu giác ngộ của Đức Phật. Rốt cuộc, Phật dạy rằng nhân quả không vận hành trong chân không; chúng bị ảnh hưởng bởi các điều kiện và hoàn cảnh. Vì thực tế duyên sinh đó, và vì những phần khác nhau trong giáo lý của Đức Phật được viết ra vào những thời điểm khác nhau, một số lời khai sáng của Ngài đã được ghi lại bằng tiếng Pali và một số bằng tiếng Phạn. Nhờ phương tiện khéo léo này, mọi người có thể đọc và hiểu những lời của Đức Phật bằng ngôn ngữ viết vào thời đại của họ.

Photo: Internet

Khi những lời dạy của Đức Phật được truyền bá ra ngoài tiểu lục địa Ấn Độ đến các vùng xa hơn của Châu Á, nó đã được dịch và ghi lại bằng nhiều ngôn ngữ và chữ viết hơn nữa, bao gồm nhiều loại ngôn ngữ Trung và Đông Á, nổi bật nhất là tiếng Trung và tiếng Tây Tạng. Xu hướng truyền tải này đã tiếp tục theo thời gian, do đó hiện nay những lời dạy của Đức Phật đã có sẵn dưới dạng văn bản trong hầu hết các ngôn ngữ và chữ viết hiện đại. Bằng cách này, các dịch giả vĩ đại đã tăng cường hoạt động khai sáng trong bài giảng của Đức Phật để truyền đạt cho mọi người theo từng ngôn ngữ của họ.

Tuy nhiên, ngôn ngữ viết yêu cầu một phương tiện để tiếp cận khán giả. Do đó, để phù hợp với điều kiện về thời gian và địa điểm, những lời của Đức Phật đã được viết trên lá cọ hoặc giấy, và được đóng thành sách. Các văn bản được viết tay hoặc in từ mộc bản hoặc loại có thể di chuyển được. Tất cả những phát triển này đều phù hợp với nguyên tắc sử dụng các phương tiện khéo léo để truyền đạt tốt hơn những lời khai sáng của Đức Phật cho những người sẽ học chúng.

Thế kỷ 21 đã chứng kiến buổi bình minh của Kỷ nguyên kỹ thuật số. Ngày càng có nhiều người nhận được thông tin của họ ở dạng kỹ thuật số thông qua Internet. Họ đọc thông tin đó trên máy tính hoặc, ngày càng nhiều hơn, trên điện thoại di động hoặc máy tính bảng. Kiến thức của họ không chỉ đến từ các trang web mà còn ở phạm vi rộng hơn bao giờ hết thông qua mạng xã hội. Hơn nữa, xu hướng hiện nay, đặc biệt là ở thế hệ trẻ, là mọi người thích nhận thông tin dưới dạng video hơn là thông qua văn bản. Nhiều người thậm chí còn thích những hình thức minh họa bằng hoạt hình hơn là hình thức trình chiếu trực tiếp và hơn nữa, thông tin của họ cần phải mang tính giải trí. Điều này đã tạo ra một phương tiện thậm chí còn mới hơn, được gọi là “thông tin giải trí”, một phương tiện kết hợp giữa thông tin và giải trí.

Trong lĩnh vực giáo dục đại học, nhiều trường đại học đã bắt đầu cung cấp các Khóa học trực tuyến mở rộng tương tác, được gọi là MOOC’s (Massive Open Online Courses), nơi sinh viên theo đuổi phương pháp học trực tuyến bằng cách xem và nghe các bài giảng trên lớp trực tuyến. Tuy nhiên, các khóa học giáo dục trực tuyến phổ biến nhất đã thích ứng với xu hướng sử dụng Internet hiện đại. Do tốc độ nhanh chóng của nguồn cấp dữ liệu trên mạng xã hội và khoảng thời gian thu hút sự chú ý của mọi người bị rút ngắn, thời lượng lý tưởng của video giáo dục giờ đây đã trở thành dăm ba phút, không phải là chín mươi phút của các bài giảng được quay video mà chỉ những sinh viên tận tâm nhất mới xem đến hết. Thích ứng với xu hướng này, các kênh giáo dục, chẳng hạn như Coursera và Lynda, cung cấp các khóa học thông qua chuỗi video clip dài ba phút trực tuyến, một số có các bài nói chuyện trực tiếp và một số có hình ảnh động. Họ nhận thấy đây là độ dài và phương tiện tối ưu để mọi người học, tiêu hóa và ghi nhớ tài liệu phức tạp. Đây là thực tế của Kỷ nguyên kỹ thuật số.

Hãy để tôi trình bày dự án mà tôi đã tham gia như một ví dụ về một cách để thúc đẩy và phát triển hơn nữa truyền thống Nalanda trong thời đại hiện nay. Dự đoán được nhu cầu của thế kỷ 21, tôi thành lập một tổ chức phi lợi nhuận của Đức tên là Berzin Archives, và chúng tôi đã xuất bản phiên bản đầu tiên của trang web giáo dục, đa phương tiện, berzinarchives.com, vào tháng 12 năm 2001. Sau khi nhận bằng Tiến sĩ từ Đại học Harvard về Ngôn ngữ Viễn Đông và Nghiên cứu tiếng Phạn và Ấn Độ, tôi đã dành 29 năm ở Ấn Độ. Ở đó, tôi đã học với một số bậc thầy vĩ đại nhất của thế kỷ trước từ cả bốn truyền thống của Phật giáo Tây Tạng, bao gồm cả Đức Đạt Lai Lạt Ma và những người kề cận của ngài, và đã dịch cho nhiều người trong số họ. Trong nhiều năm, tôi đã xây dựng một kho lưu trữ lớn các bản dịch các văn bản tiếng Tây Tạng và tiếng Phạn và bản ghi các bài giảng mà tôi đã dịch từ các giáo viên của mình. Giảng về các chủ đề Phật giáo trên khắp thế giới, tôi cũng đã xây dựng một kho lưu trữ lớn các bản ghi các bài giảng và bài viết của chính tôi, truyền tải thêm những gì tôi đã được dạy. Tôi cũng đã viết nhiều sách và bài báo giải thích những lời dạy sâu sắc và rộng lớn này. Thông qua trang web của Berzin Archives, tôi đã cung cấp miễn phí kho tàng kiến thức khổng lồ này cho thế giới và tiếp tục bổ sung vào đó các bản ghi âm và ghi âm các bài giảng tiếp theo của mình.

Đến năm 2015, trang web đã phát triển hơn 1200 mục bằng tiếng Anh, với nhiều mục được dịch sang 20 ngôn ngữ châu Âu và châu Á khác, trong đó có sáu mục từ thế giới Hồi giáo. Nó đã tiếp cận hơn 5000 người dùng mỗi ngày. Nhưng xu hướng giáo dục hiện đại đã thay đổi nhanh chóng trong mười năm trước đó và đã đến lúc cần phải nâng cấp.

Thực hiện lời kêu gọi của Đức Đạt Lai Lạt Ma đối với Phật giáo thế kỷ 21 với trọng tâm là nghiên cứu, chúng tôi đã chấp nhận thử thách. Mặc dù Đức Pháp Vương khuyên nên nghiên cứu các tác phẩm của mười bảy đạo sư Nalanda, những văn bản này vượt ra ngoài phạm vi của những người mới bắt đầu. Những người mới đến với Phật giáo cần những giáo lý cơ bản hơn để tiếp cận với Giáo Pháp có trong những kinh văn nâng cao đó. Họ cần được hướng dẫn từng bước và để phù hợp với sự phát triển của Kỷ nguyên kỹ thuật số, hướng dẫn này trước tiên cần được cung cấp thông qua Internet, đặc biệt là cho những người trẻ tuổi, sau đó, khi những sinh viên này đã chuẩn bị, thông qua nghiên cứu cá nhân với đội ngũ giáo viên có năng lực. Nhiệm vụ của chúng tôi tại Berzin Archives là cung cấp khả năng tiếp cận truyền thống Nalanda cho những người mới đến của thế kỷ 21, phù hợp với sự nhấn mạnh của Đức Phật về việc sử dụng các phương tiện thiện xảo.

Với giao diện dễ điều hướng hơn, kiến trúc thông tin gần gũi với người dùng hơn và thiết kế hiện đại hơn, ưu tiên thiết bị di động hơn, chúng tôi đã đổi tên trang web studybuddhism.com để những người mới đến và Google sẽ dễ dàng xác định nó là gì. Chúng tôi đã đưa ra bản nâng cấp trang web của mình vào tháng 5 năm 2016. Tự động điều chỉnh kích thước để hiển thị phù hợp trên tất cả các thiết bị kỹ thuật số, từ điện thoại thông minh đắt tiền nhất đến điện thoại di động rẻ nhất, mọi người ở mọi nơi hiện có thể truy cập trang web mọi lúc, mọi nơi. Điều này rất quan trọng vì hơn một nửa việc sử dụng Internet hiện nay là thông qua điện thoại di động và tỷ lệ phần trăm này đang tăng nhanh hơn bao giờ hết.

Tuy nhiên, làm cho một trang web hiện đại có thể truy cập được trên tất cả các thiết bị là chưa đủ. Mọi người cần tìm trang web. Điều này không dễ dàng. Có hơn một tỷ trang web trên Internet, với hơn 150.000 trang web được thêm vào mỗi ngày, tất cả đều tranh giành thời gian và sự chú ý của mọi người. Do đó, để cải thiện thứ hạng của Google để người dùng tiềm năng có thể tìm thấy chúng tôi, chúng tôi đã sử dụng các kỹ thuật tối ưu hóa công cụ tìm kiếm mới nhất, bao gồm cả việc làm cho một số phương tiện tư liệu bằng văn bản của chúng tôi trở nên phong phú với hình ảnh, minh họa và âm thanh và video clip.

Ngay cả khi người dùng có thể tìm thấy trang web của bạn, nếu mục đích của trang web là giáo dục người dùng, thì cần phải thu hút người dùng của bạn và khuyến khích họ quay lại. Để đáp ứng nhu cầu này, chúng tôi đã mở rộng sự hiện diện của mình trên mạng xã hội Facebook, chuẩn bị các kênh YouTube và Sound Cloud mới, đồng thời tung ra bản tin hàng tháng cho số lượng người dùng cốt lõi ngày càng tăng của chúng tôi. Chúng tôi cũng đã bắt đầu một loạt các video clip ngắn về nhiều giảng viên Phật giáo, cả Tây Tạng và Tây phương từ cả bốn truyền thống Tây Tạng, trả lời những câu hỏi thường gặp nhất được đặt ra trên Google. Vì tương lai bền vững của Phật giáo, điều quan trọng là các giảng viên phải nỗ lực tham gia vào các dự án như phỏng vấn trực tuyến của chúng tôi, để thúc đẩy một bộ mặt không theo giáo phái của Phật giáo và thu hút nhiều khán giả.

Ngoài ra, chúng tôi đã chuẩn bị khóa học trực tuyến đầu tiên gồm bốn video dài ba phút, “Giới thiệu về Phật giáo”, như một dự án thí điểm để phát triển một chương trình giáo dục trực tuyến hiện đại. Là một dự án thử nghiệm tiếp theo, chúng tôi cũng đã sản xuất video hoạt hình đầu tiên của mình, “Làm thế nào để đạt được sự bình yên trong tâm trí”.

Kế hoạch nghiên cứu vẫn đang trong giai đoạn phát triển. Chúng tôi vẫn đang trong quá trình phát triển tất cả các phần ngôn ngữ từ định dạng cũ sang định dạng mới. Sau khi hoàn thành, chúng tôi có kế hoạch mở thêm các diễn đàn thảo luận để tranh luận và thêm các tính năng tương tác khác. Chúng tôi cũng có kế hoạch phát triển một chương trình đầy đủ về các khóa học giáo dục bằng video trực tuyến, dưới dạng clip dài ba phút, sẽ bao gồm thêm tài liệu hoạt hình. Dần dần, chúng tôi sẽ cung cấp tất cả các tài nguyên này bằng 21 ngôn ngữ hiện tại trên trang web của chúng tôi và tất cả sẽ vẫn miễn phí.

Chúng tôi hy vọng rằng những nỗ lực của chúng tôi sẽ truyền cảm hứng cho những người khác noi theo tấm gương của chúng tôi và phát triển nó hơn nữa. Nhiều giáo viên Phật giáo đã có sự hiện diện trực tuyến và do đó họ có các phương tiện để sử dụng đầy đủ các phương pháp giáo dục trực tuyến mới nhất. Ví dụ, Geshe Jampa Dagpa ở Moscow đã bắt đầu một diễn đàn trực tuyến dành cho Geshe Lharampas từ khắp nơi trên thế giới để tranh luận về các chủ đề khác nhau mà bất kỳ thành viên nào cũng có thể đề xuất. Đây là một cách sử dụng tuyệt vời của công nghệ thế kỷ 21 để tiếp tục truyền thống nghiên cứu Phật giáo của Nalanda thông qua tranh luận. Nhưng để đào tạo sinh viên đạt đến trình độ Phật học này thì cần phải tiếp cận với thế hệ trẻ.

Trên thực tế, tương lai của Phật giáo thế kỷ 21 và truyền thống Nalanda nằm trong tay thế hệ trẻ. Để cung cấp một nền giáo dục Phật giáo cho thế hệ mới này và những người sẽ tiếp theo đòi hỏi phải có kỹ năng về phương tiện, như nó luôn luôn có. Trong Kỷ nguyên Kỹ thuật số, điều này có nghĩa là sử dụng toàn bộ các phương pháp giáo dục trực tuyến hiện đại và luôn cập nhật khi những phát triển mới tiếp tục xuất hiện. Bằng cách này, chúng ta có thể noi gương Đức Phật về việc luôn sử dụng các phương tiện thiện xảo phát sinh tùy theo thời thế thay đổi.

Cảm ơn bạn.